Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

DU LỊCH ĐBSCL: NẶNG SÔNG, NHẸ BIỂN

Bài trên báo SGGP ngày 03/05/2011, 21:40 (GMT+7) Bài 1: Vui buồn trên dòng Mekong Trong những năm gần đây, “văn minh kênh rạch” Nam bộ đã trở thành chủ đề trao đổi, luận bàn đầy hứng khởi đối với du khách trong ngoài nước. Và xu hướng ngược dòng Mekong sang du lịch nước bạn cũng gia tăng nhanh hàng năm. Tây khoái kiểu ta Bám sông Sáng sớm, ngã ba sông Hậu trước bến Ninh Kiều gió như ngậm sương, mát lạnh. Hưng, Giám đốc Công ty Du lịch Sao Việt xiết thêm ga làm chiếc cao tốc vọt lên, hai vệt nước trải dài, trắng xóa bám chặt phía sau. Làm một vòng quanh cồn Ấu rồi thả tàu trôi dần ra sông lớn, ngửa mặt ngắm cây cầu Cần Thơ người xe tấp nập. Sông Hậu tháng 4 thật hiền hòa, cảnh vật thanh bình yên ả. Trên chiếc tàu du lịch đang xuôi vô chợ nổi Cái Răng nhiều du khách nước ngoài hứng khởi giơ tay ra vẫy. Gần trưa, Hưng tấp tàu vào bến phía Vĩnh Long và tự tay làm đồ đãi bạn bè, toàn sản vật tươi rói từ sông Hậu. “Tay này thông thạo sông rạch khắp đồng bằng, từng lái ca nô chở

Từ “Kho báu” đến “Chìa khóa” mở cửa du lịch đất Chín Rồng

Bài trên Tạp chí Đầu tư nước ngoài ngày 09/11/2011 11:50:00 Hội đua bò ở Tri Tôn, An Giang Đua bò ở ĐBSCL, hoạt động hấp dẫn du khách. (Ảnh: PV) (DĐĐT) Tiềm năng du lịch Tây Nam Bộ được ví như một kho báu, nhưng chưa được đầu tư đúng mức để khai thác có hiệu quả. Đề án Phát triển du lịch ĐBSCL đến năm 2020 được Bộ VHTTDL phê duyệt xác định mục tiêu biến vùng sông nước Tây Nam Bộ - cửa ngõ ra biển Đông của dòng Mê Kông huyền thoại thành điểm đến sôi động, hấp dẫn với những sản phẩm đặc thù, mở ra khả năng kết nối nội vùng, liên vùng, liên quốc gia và quốc tế để trở thành một trong những trung tâm du lịch, dịch vụ ẩm thực lớn trên nền sông nước, biển đảo độc đáo, quy mô quốc gia và tầm thế giới. Tầm nhìn chiến lược đã vạch rõ vị thế du lịch đồng bằng, nhưng để vào cuộc chơi chung, đất Chín Rồng phải tìm ra cách làm và bước đi phù hợp. Tầm nhìn chiến lược đã vạch rõ vị thế du lịch đồng bằng, nhưng để đạt được kỳ vọng, mở cửa « Kho báu », phải tìm ra « Chìa khóa » bằng cá

Sát thủ dòng Mekông

BÁO DOANH NHÂN SAI GON : Sông Mekông dài 4.900km, chảy qua sáu nước Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam. Ước tính tiềm năng thủy điện dòng chính sông Mekông là 53.000MW, riêng ở hạ lưu vực, nơi dòng sông chảy qua các nước Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam, tiềm năng thủy điện của các phụ lưu có thể cung cấp thêm 35.000MW nữa.

ĐBSCL có liên kết mới làm giàu

Bài trên báo Tuổi Trẻ ngày 12-01-2011 (Click vào): TT - Ban chỉ đạo Tây Nam bộ, Viện Nghiên cứu và phát triển đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vừa đề xuất Chính phủ có chính sách hỗ trợ đẩy mạnh việc liên kết “bốn nhà” ở ĐBSCL. Vấn đề liên kết đã được đặt ra từ lâu nhưng triển khai thực hiện chẳng mấy kết quả. Đề xuất mới này đang đặt ra nhiều kỳ vọng vực dậy vựa lúa lớn nhất cả nước này.

Tết Nam bộ: Xưa và Nay

Bài trên báo Doanh nhân Sài Gòn : Xưa - dân Nam bộ dầm mưa dãi nắng ruộng đồng, chài lưới suốt tháng ngày, chỉ có Tết là dịp nghỉ ngơi, hội hè. Lúa gặt đập phơi phóng quây bồ vừa dứt, rằm tháng Chạp nhặt lá mai xong, thiên hạ lao xao chuẩn bị đưa ông Táo về Trời ... Theo dòng thời gian, Tết Nam bộ đã “thay da đổi thịt” tự lúc nào không hay. Đòn bánh tét dần bị bánh chưng vuông vắn xinh xinh chiếm chỗ trên các bàn thờ. Nhan nhản điểm nhận gói bánh chưng nên hiếm nồi bánh tại gia nào còn ùng ục sôi đêm ba mươi.

BỐN MẨU TIN, MỘT GÓC NHÌN

Ông Ngô Ngọc Khánh. Ảnh: Báo Người Lao Động 1.      Lạnh lùng “chuyền bóng”: Vụ việc ở Tiên Lãng, Hải Phòng vẫn nóng. Giải thích việc nhà anh Đoàn Văn Quý bị phá sập, ông Ngô Ngọc Khánh, Chánh Văn phòng, người phát ngôn của UBND huyện Tiên Lãng nói “lạnh lùng” như một “cầu thủ” đẳng cấp “chuyền bóng” trách nhiệm: “Sau khi cưỡng chế xong, huyện đã bàn giao cho xã chiều 5-1, mọi việc xảy ra sau đó thuộc trách nhiệm của xã”. Ông này còn giải thích thêm, “qui trình” xử lý việc “nhà bị phá” là: “Làm gì cũng phải có trình tự thủ tục. Hiện nay chỉ mới có thông tin chứ chưa có căn cứ. Người có tài sản mất mát, phá hủy phải có ý kiến. Người ta kiến nghị lên xã thì xã xem xét, kiến nghị lên huyện thì huyện xem xét. Hiện không biết gia đình người ta đã có đơn gì chưa, huyện chưa nhận được gì. Hiện huyện chưa có cơ sở nào để bảo là ai mất mát hoặc ai phá hủy tài sản. Hiện chỉ có báo chí phản ánh chứ không phải phản ánh của gia đình ông Quý hay ông Vươn” . Huyện Tiên Lãng “chuyền” cho xã V

CÓ MỘT DÒNG XÀ NO TRÊN CẠN

Bài trên Báo HẬU GIANG ngày 18-01-2012 (Click vào để xem bản gốc) Bài đạt giải Báo chí tỉnh Hậu Giang năm 2012 (Giải chuyên đề giao thông) TRẦN HỮU HIỆP “Đường nối Vị Thanh - Cần Thơ được đầu tư xây dựng bằng tốc độ “chạy nước rút”. Do tỉnh triển khai rất nhanh nên Trung ương bố trí vốn trái phiếu Chính phủ cả bằng cách “ứng trước vốn kế hoạch”. Chỉ tính rợ theo kiểu nông dân cũng cho ra “mức lãi 30%” nhờ tốc độ bồi hoàn, giải phóng mặt bằng đã dẫn tới vật tư xây dựng không bị đội giá. Việc còn lại chỉ là khai thác, sử dụng hiệu quả công trình này” - ông Nguyễn Phong Quang - Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ, người có 7 năm giữ trọng trách Bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang - nhận xét về việc mở “dòng Xà No trên cạn” như vậy. * Dòng chảy lịch sử Lãnh đạo UBND tỉnh Hậu Giang trao Giấy Chứng nhận đầu tư dự án Kho tồn trữ, xay xát lúa gạo 500.000 T/năm cho tập đoàn Phương Trang Lịch sử hình thành và phát triển vùng ĐBSCL có vai trò quan trọng của một số con kênh đ

PHÁC THẢO BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẦU TIÊN TẠI ĐBSCL

Báo Hậu Giang Xuân Canh Dần, cập nhật: 06-02-2010 (Click vào để xem)   Trang 6, Báo NÔNG THÔN NGÀY NAY số 1-2010  Đề xuất xây dựng một bảo tàng nông nghiệp Việt Nam đầu tiên tại ĐBSCL là ý tưởng của Tiến sĩ Lê Văn Bảnh, Viện trưởng Viện Lúa ĐBSCL sau khi kết thúc Festival Lúa gạo Việt Nam lần thứ I tại Hậu Giang. Thời gian qua, có một số người đã sưu tầm nhiều nông cụ thời xưa như cối xây lúa, cối giã gạo, chài giã gạo, bàn nhổ mạ, cày, bừa, trục, cái phảng, dao bứng lúa, cây nọc cấy lúa, liềm, hái gặt lúa,... Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Đệ, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL, Trường Đại học Cần Thơ là một trong những người đang sở hữu nhiều hiện vật sưu tầm về nông cụ đó. Xem thêm ! »