Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ TRƯỚC YÊU CẦU LIÊN KẾT VÙNG PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CHỦ LỰC ĐBSCL

ThS. Trần Hữu Hiệp Tham luận Hội thảo Khoa học Vai trò của KH&CN vùng ĐBSCL đối với nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới do Tạp chí Cộng sản phối hợp BCĐ Tây Nam Bộ, Tỉnh ủy Sóc Trăng tổ chức tại Tỉnh ủy Sóc Trăng ngày 19-10-2012   TÓM TẮT : Khoa học và công nghệ (KH & CN) có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển nông nghiệp bền vững và xây dựng nông thôn mới ở ĐBSCL. Để góp phần làm rõ thực trạng nghiên cứu, triển khai, ứng dụng KH&CN vào lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nông thôn trong vùng ĐBSCL thời gian qua, từ đó đề xuất mô hình, kiến nghị giải pháp tập trung đầu tư, nghiên cứu, ứng dụng thời gian tới; tham luận này khái quát thực trạng, tập trung đề xuất mô hình xây dựng các Cluster - Cụm kinh tế ngành trong nông nghiệp dựa trên thế mạnh các sản phẩm chủ lực vùng (lúa gạo, thủy sản và trái cây) gắn với xây dựng nông thôn mới ở ĐBSCL. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ĐBSCL có diện tích gần 40 nghìn km 2 , dân số khoảng 18 triệu người, đường biên giới trên b

Thị phần của MobiFone: “Đánh xuống” vì bài toán sáp nhập?

Sự sụt giảm mạnh về thị phần của MobiFone được công bố trong sách Trắng CNTT vào đầu tháng 9 vừa qua đang làm dấy lên nghi ngờ rằng đó là “chiêu trò” của VNPT nhằm thoát khỏi vòng cương tỏa của Luật Cạnh tranh. Sự sụt giảm bất ngờ Theo sách Trắng năm 2011 do Bộ TTTT công bố, trên thị trường thông tin di động (TTDĐ) VN năm 2010, thị phần của Viettel chiếm 36,72%, MobiFone chiếm 29,11%, VinaPhone chiếm 28,71%, tổng cộng ba nhà mạng chiếm đến 94,54%. Trong đó, thị phần của “hai anh em nhà VNPT” chiếm 57,82%. Chiếu theo Luật Cạnh tranh, việc sáp nhập hai nhà mạng có tổng thị phần trên 50% là không thể được và lâu nay đa phần dư luận cũng không đồng tình. Thế nhưng theo sách Trắng CNTT 2012, thị phần thông tin di động năm 2011 lại xảy ra biến động mạnh đầy khó hiểu. Viettel gia tăng thị phần lên 40,45%, VinaPhone tăng lên 30,7%, trong khi đó MobiFone bị tụt thảm hại xuống 17,9%. Như vậy so với năm trước đó, thị phần MobiFone giảm đến gần 39%. Lúc này, cộng thị phần của “ha

LIÊN KẾT VÙNG - GIẢI PHÁP THIẾT THỰC TRONG NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÙNG ĐBSCL

Trần Hữu Hiệp   ( Tham luận tại Hội thảo khoa học “Liên kết bốn nhà (LKBN) – Giải pháp cơ bản góp phần xây dựng nông thôn mới ở Đồng bằng sông Cửu Long” do Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản phối hợp với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bến Tre tổ chức tại TP. Bến Tre ngày 26 -7 - 2011 - Click vào) TÓM TẮT : Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, Phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), tăng cường liên kết dọc – ngang, khai thác tốt hơn lợi thế so sánh sẵn có, đồng thời tìm cách chuyển lợi thế so sánh thành lợi thế cạnh tranh, tạo lập lợi thế cạnh tranh mới của vùng trong từng giai đoạn phát triển. Liên kết vùng khắc phục tình trạng không gian kinh tế bị chia cắt theo địa giới hành chính, tình trạng “mạnh ai nấy làm”, “đầu tư theo phong trào”, tạo điều kiện thúc đẩy “Liên kết bốn nhà”. Liên kết vùng hướng trọng tâm vào việc phát huy thế mạnh của các sản phẩm chủ lực, đặc thù của vùng như lúa gạo, trái cây, thủy sản (tôm, cá tra); tạo sự đồng thuận chỉ đạo tri
Bài tham luận tại Hội thảo quốc tế CÔNG NGHIỆP XANH - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Ở VIỆT NAM do CIEM và GIZ phối hợp tổ chức tại Hà Nội ngày 31-5 và 01-11-2012

Ẩm thực đường phố Việt Nam lên báo Mỹ

Lời người cập nhật Blog : Ẩm thực Việt nói chung và Miền Tây nói riêng không chỉ là chuyện ăn mà còn là chuyện văn. Hủ tiếu, mì gõ, chuối chiên ... nay có thua gì Hamburger, McDonald's ...? Nhưng đừng nghe bọn Tây khen mà bùi tai, vệ sinh an toàn thực phẩm từ thức ăn đường phố đang là nỗi lo của nhà nhà ...  Hai ông cháu trước cửa hàng kem Tràng Tiền, một địa điểm quen thuộc của người Hà Nội. Ảnh CNN (DĐĐT) - “Nước Mỹ đã sinh ra những nhà hàng di động nhưng Việt Nam mới là thiên đường ẩm thực đường phố. Không đâu lại có văn hóa ẩm thực đa dạng như Việt Nam”, trang CNNgo.com đã viết về Việt Nam như thế. Những hàng quán vỉa hè Việt Nam có những mẹo rất riêng hay còn gọi là “bí quyết gia truyền” để có thể hấp dẫn khách đến với quán của mình. Người Việt Nam rất “cơ động”, họ đi lại bằng những chiếc xe máy gọn gàng và len lỏi giữa phố phường đông đúc một cách hăng hái để có thể thưởng thức món ngon mình muốn. Từ bánh mì pa-tê, các món xôi phục vụ nhanh gọn cho tới những mó

Mặc cả sự tín nhiệm

Thoạt trông, nỗ lực thông qua nghị quyết lấy phiếu tín nhiệm đối với một số chức danh lãnh đạo của Quốc hội là đáng ghi nhận bởi thông qua công cụ này, Quốc hội sẽ đóng tốt hơn vai trò giám sát của mình. Trong bối cảnh bộ máy Chính phủ có nhiều yếu kém, khuyết điểm để người đứng đầu phải đứng ra nhận lỗi thì việc lấy phiếu tín nhiệm hay bỏ phiếu tín nhiệm là động thái người dân trông chờ để bày tỏ thái độ thông qua người đại diện dân cử của mình. Tuy nhiên, việc gì cũng có mặt trái của nó và mặt trái của việc lấy phiếu tín nhiệm nếu không được phân tích đầy đủ và có biện pháp khắc phục thì nỗ lực này của Quốc hội khó lòng có tác dụng như mong muốn. Việc lấy phiếu tín nhiệm, trước hết, sẽ  cổ xúy  cho cách điều hành rất ngắn hạn, làm triệt tiêu tầm nhìn dài hạn, khi phải đánh đổi giữa các thiệt hại ngắn hạn vì những mục tiêu lâu dài. Lấy ví dụ đối với Bộ trưởng Tài chính, để khắc phục tình trạng bội chi năm nào cũng cao ngất, sẽ phải nghiêm khắc với các yêu cầu chi tiêu của

Giọng Miền Tây

Trần Hiệp Thủy Bài trên báo LAO ĐỘNG ngày 8-9-2011 (Click vào) Nước ta trải dài hơn 2.000 km, qua nhiều vùng miền khác nhau, phong thổ, tập quán sinh hoạt khác nhau, giọng nói và từ ngữ giao tiếp hàng ngày mỗi vùng, miền cũng khác nên mới có giọng Hà Nội, giọng Nghệ, giọng Huế, giọng Quảng, giọng miền Nam mà Sài Gòn là đặc trưng. Cùng là chất giọng miền Nam, không khác mấy Sài Gòn, nhưng nghe dân Miền Tây chính gốc phát âm là nhận ra ngay quê tôi: "con cá gô bỏ dzô gổ kêu gột gẹc" . Có người nói, giọng m iền Tây “rặt” nghe dân dã, bình dị và dễ thương lắm. Bạn bè tôi dân miền Trung, miển Bắc, những năm tháng sinh viên “choảng” nhau vì “nhạy giọng” (chửi cha không bằng pha tiếng mà!), nhưng xa nhau mấy mươi năm vẫn nhắc hoài cái chất giọng chân chất, khó quên - giọng miền Tây! Nhiều người miền Tây xa quê mấy mươi năm, hàng ngày nói tiếng Tây, tiếng Tàu hay đã pha tạp chất giọng của các vùng miền khác, nhưng chỉ cần đôi ba tuần sống hòa mình với chốn xưa, lại

5 tiên đoán của Alan Phan về kinh tế Việt Nam

Lời người cập nhật Blog : Bài viết phản ánh góc nhìn riêng của tác giả, thấy hay hay MỘT GÓC ĐỒNG BẰNG đăng lại, bận quá, chưa kịp có vài lời. Sẽ trở lại sau.  Nếu các vị quan và các chuyên gia này sống thực trong một xã hội đụng chạm với thực tế hàng ngày, như các doanh nghiệp tư nhân nhỏ vừa hay các nhân viên sống nhờ đồng lương, họ sẽ nhận ra vài điều đáng buồn. Chẳng hạn, nhập siêu giảm mạnh không phải vì xuất khầu tăng vượt tốc, mà vì nhu cầu tiêu dùng cũng như các hoạt động sản xuất đã ngừng trệ thảm hại. Đây cũng là lý do tỷ giá USD đã không tăng như dự đoán vì người dân đã hết tiền để trữ đô la hay xài hàng nhập khẩu. Khi nền kinh tế suy thoái trầm Trọng, lượng cầu tiêu dùng giảm mạnh và lạm phát cũng như lãi suất sẽ giảm theo. Đây không phải là những dấu hiệu tích cực để lạc quan. Như thông lệ mỗi đầu năm, chúng ta đã được đọc rất nhiều bài viết về những dự đoán cho nền kinh tế Việt Nam trong 2012. Từ các chuyên gia có giấy phép và ăn lương chánh phủ (trực tiếp hay gi