Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Ảnh ngất ngưỡng

Khuyến mại quảng cáo

MỘT THOÁNG XỨ HÀN

Đi Hàn Quốc từ đầu năm 2010, đến Seoul, ra đảo JeJu, về Gwangyang - một trong 2 thủ phủ của Tập đoàn thép Posco, cũng đã viết một bài trên Tạp chí Đầu tư nước ngoài rồi, nhưng chưa chuyển tải được cái nhìn của mình, dù chỉ một thoáng xứ Hàn, nay up lên mấy tấm ảnh, thêm một góc nhìn khác: * Xứ Hàn hiện đại: Cầu Incheon dài 21,7 Km Cầu Incheon dài 21,7 Km, khánh thành tháng 10-2009, sau 4 năm xây dựng, tổng đầu tư hơn 1,4 tỉ USD. Cầu nối eo biển dài 65km tiếp giáp Hoàng Hải, nối sân bay quốc tế Incheon - Khu đô thị mới Songdo - Khu kinh tế tự do Incheon với trung tâm Seoul. Khu đô thị mới Songdo - khu đô thị kiểu mẫu của Hàn Quốc - có quy mô 5.000 ha, với giai đoạn 1 trên 1.500 ha do tập đoàn POSCO Hàn Quốc và Gale của Mỹ hợp tác đầu tư với tổng 24 tỉ USD. Những toà nhà chọc trời ở thủ đô Seoul 12 triệu dân.

LƯỢC SỬ VÙNG ĐẤT NAM BỘ, VIỆT NAM

Từ lâu vùng đất Nam Bộ đã được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu, nhưng do hạn chế về tư liệu nên nhiều vấn đề còn đang thảo luận, ở trong nước còn quá ít sách viết về lịch sử vùng đất này, sách giáo khoa phổ thông thì gần như không đề cập đến. Tình trạng đó đã tạo nên một khoảng trống trong nhận thức của nhân dân và cán bộ về tính toàn bộ của lịch sử và văn hóa Việt Nam. Lịch sử vùng đất Nam Bộ bắt đầu từ lúc nào và diễn ra như thế nào, quan hệ với miền Trung, miền Bắc như thế nào? Xin đăng lại nội dung quyền LƯỢC SỬ VÙNG ĐẤT NAM BỘ do Hội Khoa học lịch sử Việt Nam biên soạn, công bố và xuất bản năm 2007, có bổ sung năm 2009. LỜI GIỚI THIỆU Trải qua quá trình dựng nước và giữ nước lâu dài của dân tộc, lãnh thổ và biên giới của nước Việt Nam ngày càng được củng cố và từ lâu đã trở thành thực thể thống nhất từ Bắc chí Nam, trong đó có vùng đất Nam Bộ. Với truyền thống kiên cường, bất khuất và tinh thần lao động cần cù của cả dân tộc, các thế hệ người V

MDEC - Tiền Giang 2012: Hướng đến nền nông nghiệp chất lượng

Trần Hiệp Thủy (baodautu.vn) Ông Bùi Ngọc Sương, Phó trưởng ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ cho biết, trọng tâm của Hội nghị Xúc tiến đầu tư - thương mại - du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), diễn ra vào ngày 6/12/2012 trong khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác kinh tế ĐBSCL năm 2012 (MDEC 2012), là thu hút đầu tư phát triển các chuỗi giá trị nông - thủy sản. Tình hình thu hút đầu tư, nhất là thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ĐBSCL, từ đầu năm đến nay thế nào, thưa ông? Tính đến đầu tháng 12/2012, các tỉnh, thành phố trong vùng ĐBSCL đã thu hút 77 dự án FDI, với tổng vốn đầu tư đăng ký mới 534,4 triệu USD. Ngoài ra, có 31 dự án tăng vốn, với hơn 100,8 triệu USD, nâng tổng vốn FDI thu hút mới toàn vùng lên 635,2 triệu USD, chiếm 5,2% vốn FDI mới cả nước. Đến nay, toàn vùng ĐBSCL có 736 dự án FDI còn hiệu lực, vốn đăng ký trên 10,6 tỷ USD (tổng vốn đăng ký FDI của cả nước là 208,115 tỷ USD). Có thể thấy, thu hút FDI của ĐBSCL còn hạn chế, hiện chỉ hơn vùng trung du miền núi

Kiến tạo cơ chế, chính sách cho sản phẩm chủ lực vùng

Hữu Phúc - Hữu Hiệp (baodautu.vn) Diễn ra từ ngày 5/12 đến 9/12/2012, tại TP. Mỹ Tho (Tiền Giang), Diễn đàn Hợp tác kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long 2012 (MDEC 2012) là chuỗi các hoạt động liên kết mở, nhằm tăng tính hợp tác và liên kết vùng, qua đó đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội và đối ngoại, phát huy tiềm năng, kinh tế to lớn của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Với chủ đề “Hướng đến nền nông nghiệp chất lượng và bền vững”, MDEC 2012 bao gồm chuỗi nhiều sự kiện đáng chú ý. Hội chợ Trái cây ĐBSCL (diễn ra từ ngày 5/12 đến 9/12 tại Tiền Giang) nhằm quảng bá hình ảnh “Đất phù sa cho cây trái ngọt lành” và tôn vinh nhà vườn, nhà khoa học và doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất trái cây. Diễn đàn Nông dân ĐBSCL, một hoạt động mới của MDEC 2012, được kỳ vọng tạo ra “kênh thông tin - đối thoại” hữu ích và thiết thực để các nhà hoạch định cơ chế, chính sách và quản lý ở các cơ quan Trung ương, chính quyền địa phương, doanh nghiệp lắng nghe kiến nghị, tăng cường mối quan hệ

Mở “cổng trời” đảo ngọc Phú Quốc

Hữu Hiệp Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng vừa đồng ý về nguyên tắc việc đóng Cảng hàng không Phú Quốc và mở Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc. Đây là cảng hàng không quốc tế thứ 2 của vùng ĐBSCL và thứ 3 tại khu vực phía Nam, dự kiến khánh thành, đưa vào khai thác vào trung tuần tháng 12.2012. Sân bay Phú Quốc cuối tháng 11-2012 đnag khẩn trương hoàn thành đưa vào sử dụng Sân bay quốc tế Phú Quốc được xây dựng mới tại xã Dương Tơ (huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang) với tổng diện tích gần 1.000ha, tổng vốn đầu tư tương đương 1 tỉ USD, đạt chuẩn cấp 4E của ICAO. Sân bay có đường băng hạ cất cánh dài 3.000m, rộng 45m, đảm bảo tiếp nhận máy bay Boeing 777, 747 - 400 và tương đương; công suất 2,5 - 3 triệu/lượt khách/năm và 14.300 tấn hàng hóa/năm. Theo quy hoạch đến 2030, cảng hàng không quốc tế Phú Quốc có khả năng tiếp nhận 20 máy bay, 3.500 người trong giờ cao điểm, lượng hàng hóa qua cảng là 27.600 tấn/năm, công suất 7 triệu hành khách/năm. Hiện sân bay này đã có 3 hãng h

MDEC – Tiền Giang 2012: Tăng cường liên kết vùng phát triển nông nghiệp chất lượng, bền vững

Trước thềm Diễn đàn Hợp tác kinh tế đồng bằng sông Cửu Long – Tiền Giang năm 2012 (MDEC- TG 2012), ông Bùi Ngọc Sương - Phó Trưởng ban Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ - đã có cuộc trao đổi với Báo Lao Động về các hoạt động và mục tiêu chính của Diễn đàn năm nay. Ông Bùi Ngọc Sương (ảnh) cho biết: MDEC năm nay tiếp nối những thành công và đóng góp quan trọng của 5 kỳ MDEC trước đó, diễn ra từ ngày 5 - 9.12.2012 tại Mỹ Tho (Tiền Giang) với chủ đề “Hướng đến nền nông nghiệp chất lượng và bền vững”. Mục tiêu chính của MDEC - TG 2012 là nhằm tập hợp được tiếng nói và sáng kiến của cộng đồng doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư, nhà khoa học và quản lý, tiếng nói nông dân ... để rà soát, đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành các cơ chế, chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển nền nông nghiệp tăng trưởng xanh, bền vững, chất lượng và hiệu quả. Trong đó, tập trung vào các sản phẩm chủ lực vùng ĐBSCL là lúa gạo, thủy sản, trái cây; tăng cường liên kết vùng ĐBSCL theo hướng trọng tâm là liên kế

TRƯỜNG HỢP “BÁC HỒ”

Bài rút từ trang TÔI THÍCH ĐỌC. Bài của chị Phạm Thị Hoài .  Sau  đề nghị của tôi về xưng hô , nhiều độc giả lưu ý rằng cha đẻ của cách xưng hô gia đình hóa trong xã hội Việt Nam thời đại xã hội chủ nghĩa là vị “cha già dân tộc”, người tự xưng là “Bác Hồ”. Theo tôi trường hợp “Bác Hồ” không hẳn như vậy. Khác với những nhà lãnh đạo từ Lê Duẩn trở đi sau này, Hồ Chí Minh thuộc thế hệ các nhà cách mạng xuất thân kẻ sĩ – trí thức trong giai đoạn chuyển tiếp từ Nhohọc sang Tây học. Xung quanh ông là những người mà tố chất kẻ sĩ – trí thức ấy không chỉ biểu lộ qua sáng tác văn chương, từ Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Hoàng Văn Hoan… đến Xuân Thủy, Cù Huy Cận, Tố Hữu, Đặng Thai Mai… Trước khi ngôn ngữ chính trị Việt Nam trở thành một hỗn hợp của sáo mòn, đơn điệu, vô nghĩa và lố bịch như chuẩn mực ngày nay, nó đã từng kết hợp được cả học vấn truyền thống lẫn ngọn lửa nóng rực của cách mạng ở những năm tháng đầu. Cho đến nay tôi chưa thấy một văn bản chính trị v