Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Huỳnh Minh - Nhà biên khảo đất Nam Bộ

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Huỳnh Minh   (?-?) tên thật là Huỳnh Khắc Vịnh, sinh tại   Bến Tre   [1] . Ông là một nhà biên khảo chuyên viết sách về thể loại lịch sử và văn hóa của vùng đất   Nam Bộ   [1] . Mục lục    [ ẩn ]  1   Sự nghiệp 2   Tác phẩm 2.1   Loại sách sưu khảo các tỉnh thành năm xưa 2.2   Các thể loại khác 3   Ghi chú 4   Liên kết ngoài [ sửa ] Sự nghiệp Huỳnh Khắc Vịnh vốn là một chủ hiệu sách ở đường  Phan Đình Phùng , Sài Gòn. Ông là người đam mê sưu tập các nguồn tư liệu xưa và nay về  lịch sử ,  văn hóa ,  xã hội  ở  Nam Bộ . Từ năm  1963  đến năm  1973 , Huỳnh Minh đã cho ra đời 10 tập sách thuộc dạng viết về lịch sử và văn hóa của những vùng đất Nam Bộ. Cuốn "Địa linh nhân kiệt - Kiến Hòa xưa và nay" viết về Bến Tre, quê hương ông là cuốn đầu tiên ông viết được xuất bản. Kế tiếp là những cuốn nổi tiếng được nhiều người biết đến như : Bạc Liêu xưa và nay, Cần Thơ xưa và nay, Định Tường xưa và nay, Sa Đéc xưa và na

Mỹ Tho đại phố

Khoảng năm Quí hợi (1623) dân Đại Việt từ vùng Ngũ Quảng đã đến xứ Đồng Nai khai hoang mở ruộng mỗi ngày một đông. Thấy được mối lợi chúa Nguyễn Phúc Nguyên (chúa Sãi) đã thỏa thuận với quốc vương Chân Lạp cho lập hai đồn thu thuế tại Sài Gòn (tức Chợ Lớn) và Bến Nghé (tức Sài Gòn). Sau đó, chúa Nguyễn Phúc Tần (chúa Hiền) vào đầu năm Kỷ Mùi (1679) lại lập thêm đồn Tân Mỹ tức Tân đồn cũng ở vùng đất ấy. Việc chúa Nguyễn liên tiếp lập mấy đồn thu thuế chứng tỏ xóm làng chợ phố đã  trù mật sung túc. Cầu Quay - Mỹ Tho xưa (ảnh: Internet) Khoảng tháng tư năm Kỷ Mùi (1679) có khoảng 3000 người trung thành với nhà Minh vì bị nhà Thanh đàn áp nên chạy sang nước ta tỵ nạn. Họ vốn là bọn cướp biển khét tiếng ở vùng Hoa Nam, theo Trịnh Thành Công chiếm Đài Loan chống lại nhà Thanh một thời gian nên có đầy đủ chiến thuyền và khí giới. Lúc ấy ở Bắc Hà đang có biến. Những người Minh này ở từ xa mới đến, y phục ngôn ngữ bất đồng, hư thực chưa rõ, chúa Nguyễn chưa giải quyết ngay. Họ đa

Những ngôi nhà cổ trên đất Tây Đô

Tây Đô- Cần Thơ từ lâu đã được xem là “thủ phủ” của miền Tây Nam bộ. Thật thú vị khi giữa thành phố hiện đại ấy lại bắt gặp những ngôi nhà cổ tồn tại thách thức với thời gian, mang dấu ấn của một thời kỳ lịch sử đầy biến động nhưng cũng hết sức bãn lĩnh của tiền nhân. Click vào để xem VideoClip

Tin học hoá - Những bước đi ban đầu ở vùng đất mới

Có những chuyện bây giờ là bình thường, nhưng cách đây gần 10 năm là sự nỗ lực lớn. Đó là những kết quả bước đầu của bước đi tin học hoá quản lý hành chính nhà nước ở một tỉnh mới như Hậu Giang. Thử nhìn lại điều bình thường đó của 2 nhiệm kỳ trước. Click vào để xem VideoClip

Chợ lạ Miền Tây: Tập 1. ĐI CHỢ XỨ NGÀN

Sáng mùng 1 Tết Quý Tỵ 2013, Đài Truyền hình Vĩnh Long phát phóng sự Chợ lạ Miền Tây - Đi chợ xứ ngàn . BTV-Phóng viên Nguyệt Hằng khi giới thiệu về con đường nối Cần Thơ - Vị Thanh chạy song song với kinh xáng Xà No đã gọi tên theo tựa đề bài báo  DÒNG XÀ NO TRÊN CẠN của mình trên báo Hậu Giang hơn 1 năm trước (Bài được giải báo chí tỉnh Hậu Giang 2011-2012 - Chuyên đề giao thông)... Mấy mươi phút "đi chợ quê" cùng phóng viên làm mình nhớ về miền ký ức tuổi thơ những ngày giáp Tết, cảm giác nao nao được theo má đi chợ "dòm xuồng", chờ đợi "đồ Tết". Rồi 3 năm ở Hậu Giang, không ít lần đi về qua những cái chợ quê xứ ngàn ... 10 năm đã qua, đường xá thông thoáng, người xe tấp nập. Nhưng chợ quê vẫn như còn nguyên tính cách xưa, phần lớn những người dân quê thật thà. Mời quý vị cùng đi chợ quê xứ ngàn, ngắm, biết và ngẫm những chuyện lạ ... rất bình thường ở Miền Tây Nam Bộ.   Click vào để xem Video     

Xuất khẩu nông sản ĐBSCL nhìn về tương lai

Phóng sự của Đài Truyền hình Vĩnh Long có nội dung phỏng vấn ngắn chủ trang MỘT GÓC ĐỒNG BẰNG (Click vào để xem) Trải qua cuộc suy thoái kinh tế kéo dài, lúa gạo và các mặt hàng thủy sản của ĐBSCL như: cá tra, tôm đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của quốc gia, chiếm lĩnh thị trường và thị phần thế giới. Trong khi nền kinh tế đất nước trong tình trạng nhập siêu, thì chính hạt gạo, con cá, con tôm của ĐBSCL giúp cả nước giữ vững cán cân thương mại. Riêng thủy sản, năm qua ĐBSCL đem về cho đất nước 6 tỷ rưỡi đô-la Mỹ. Nếu như năm 2011, kim ngạch xuất khẩu ĐBSCL chỉ đạt gần 9 tỉ đô-la Mỹ thì trong năm 2012 vừa qua, dù kinh tế thế giới vẫn còn suy giảm nhưng kim ngạch xuất khẩu của các tỉnh, thành khu vực ĐBSCL vẫn tăng trên 22% so với năm trước ,  đạt 9 tỷ 800 triệu đô-la Mỹ. Trong đó gạo chiếm hơn 35%, đạt 3 tỉ 200 triệu đô-la Mỹ và thủy sản chiếm hơn 38%, đạt 3 tỉ rưỡi đô-la Mỹ. Dù vậy, thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp và thủy sản của cả nước nói chung và khu vực ĐBSCL

Tết - xem trẻ con diễn 12 CON GIÁP

Click vào để xem

Bám sát giải pháp thúc đẩy KT – XH để phát huy tiềm năng vùng ĐBSCL

06-02-2013 Sáng 5/12 tại TP Cần Thơ, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ tổ chức Hội nghị Tổng kết nhiệm vụ công tác năm 2012, triển khai phương hướng, nhiệm vụ 2013. Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh, Trưởng Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ chủ trì Hội nghị. Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cho rằng việ̣c nghiên cứu chính sách mua tạm trữ lúa gạo, chính sách cho cá tra, tôm; phát triển giáo dục, cơ sở hạ tầng… ở vùng Tây Nam Bộ vẫn còn chậm, chưa căn bản - Ảnh: VGP/Xuân Tuyến Theo báo cáo, năm 2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn vùng (gồm 13 tỉnh, TP trong khu vực) đạt 9,98%; tổng giá trị sản xuất đạt gần 197 ngàn tỷ đồng. Các địa phương có mức tăng trưởng khá là Hậu Giang 14,3%, Bạc Liêu 12,6%, Kiên Giang 11,81%, Cần Thơ 11,55%. Thu nhập bình quân đầu người đạt 32,33 triệu đồng (tương đương 1.525 USD)/người/năm. Mặc dù đạt được những kết quả nổi bật nêu trên, nhưng ngoại trừ Hậu Giang, phần lớn các tỉnh Tây Nam Bộ vẫn đánh giá là chưa hoàn thành kế hoạch đề ra. Khu vực công nghiệp – xây dựng có mức