Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Làm giàu bằng nghề nông?

TRẦN HỮU HIỆP SGGP, Thứ sáu, 04/04/2014, 02:12 (GMT+7) Nông dân ĐBSCL “được giao” trọng trách “đảm bảo an ninh lương thực quốc gia” qua nghề trồng lúa. Họ không chỉ hoàn thành tốt nhiệm vụ nuôi sống cả dân tộc mà còn biến Việt Nam từ nước thiếu đói ở thập niên 80 sang một cường quốc xuất khẩu gạo từ đầu những năm 90 đến nay. Năng suất và sản lượng lúa gạo của ĐBSCL đã liên tục tăng trưởng nhanh. Chỉ hơn 2 thập niên gần đây, sản lượng lúa của vùng này đã được nhân lên hơn gấp đôi, từ hơn 9 triệu tấn (năm 1990) lên gần 25 triệu tấn (năm 2013), kim ngạch xuất khẩu gạo luôn chiếm khoảng 90% cả nước. Những thành công đó không chỉ góp phần quan trọng ổn định xã hội, tạo nền tảng vững chắc phát triển nông thôn mà còn “cứu nguy” cho kinh tế đất nước ở những giai đoạn khó khăn. Xét trên bình diện chung, một cách không chủ quan, Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục được đảm bảo an ninh lương thực một cách chắc chắn. Cánh đồng vàng bao giờ thành vàng thật? Nhưng đó là kỳ tích đã qua. Thà

Chọn mô hình liên kết sản xuất ngành hàng nông sản

Chinhphu.vn. 05:04 CH, 03/04/2014 (Chinhphu.vn)  -  Đồng Tháp phải mạnh dạn lựa chọn các mô hình liên kết sản xuất các ngành hàng nông sản để thí điểm thực hiện nhằm phát huy hơn vai trò của kinh tế hộ. Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh phát biểu trong cuộc họp cho ý kiến về Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp, chiều 3/4. Ảnh: VGP/Thành Chung Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh, Trưởng ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, đã nhấn mạnh yêu cầu này trong cuộc họp cho ý kiến về Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Là tỉnh đầu tiên trong vùng ĐBSCL xây dựng Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2013, ông Lê Minh Hoan, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp, cho biết việc tái cơ cấu ngành Nông nghiệp còn gắn với xây dựng nông thôn mới và xây dựng hệ thống chính trị ở địa phương, cơ sở vững mạnh. Đề án của Đồng Tháp xác định 5 ngành hàng nông, thủy sản chủ lực gồm lúa gạo, cá tra, vịt, xoài và hoa cây cảnh. Cùng với

Thương lắm chiếc ghe nghèo!

Dân Việt   - Người dân miệt đồng không ai lạ gì câu ca: Chèo ghe sợ sấu cắn chưn/ Xuống sông sợ đỉa lên rừng sợ ma... Nhưng hễ mỗi khi nhắc lại, dường như cả một thời quá khứ xa xăm lại hiện về. Ngày ấy, người dân tứ xứ đến vùng đất đồng bằng Sông Cửu Long để khai hoang khẩn hóa. Vùng đất cỏ mọc thành tinh, rắn đồng biết gáy này kênh rạch chằng chịt, sông nước mênh mông. Phương tiện đi lại của người dân quê chủ yếu là ghe, xuồng. Dùng sức người để làm cho xuồng ghe rẻ nước lướt đi bằng các hình thức chủ yếu chèo, chống hoặc bơi.  Bơi thì dùng dầm, người bơi thường hay ngồi, và di chuyển xuồng ghe trên đoạn sông ngắn. Chống thì dùng sào thường là cây tre dài, thon và cũng để đi trong đoạn ngắn. Trong xóm, khi nhà ai đó đám tiệc người ta bơi xuồng đi đám. 

ĐBSCL - trồng lúa hay trồng màu?

Bài 1:  Thách thức sản xuất nông nghiệp SGGP, Thứ năm, 03/04/2014, 00:42 (GMT+7) Trong bối cảnh lúa gạo tồn đọng lớn, giá cả sụt giảm mạnh, cuộc sống hàng triệu nông dân trồng lúa ở ĐBSCL đang gặp khó khăn, có lẽ những người thường có ý kiến “phải bảo vệ diện tích đất trồng lúa” cũng phải đắn đo. Đã đến lúc cần có cái nhìn toàn diện về chiến lược phát triển cây lúa, có giải pháp đồng bộ thay vì chỉ tập trung vào mũi xuất khẩu gạo để vừa đảm bảo an ninh lương thực, vừa nâng cao thu nhập nông dân.         Nghịch lý cây lúa - hạt gạo Theo Bộ NN-PTNT, với hơn 1,6 triệu ha lúa đông xuân, ĐBSCL sẽ đạt sản lượng khoảng 11,5 triệu tấn. Với mức giá 4.200 - 5.000 đồng/kg lúa tươi (tùy loại) hiện nay, đây là sự thất vọng não nề của hàng triệu nông dân ĐBSCL. Cần phải hiểu, vụ đông xuân là vụ lúa chính trong năm (sau đó là hè thu, thu đông), nên nông dân đặt kỳ vọng vào vụ lúa này rất lớn. Song những kỳ vọng sau gần 100 ngày lui cui trên đồng của nông dân đang rơi vào thế bế tắc. Đây là đi

Cơ thể phụ nữ: tần ngần ngự trị "một tòa thiên nhiên"

Những kiệt tác trên cơ thể phụ nữ Bộ sưu tập ảnh nuy nghệ thuật đen trắng đẹp  Body Art  nghệ thuật đỉnh cao - NUY.VN - tuyển chọn và giới thiệu Chụp ảnh nuy khoe vẻ đẹp cơ thể một cách sáng tạo Một đoàn tầu đi qua cơ thể người mẫu nuy 100% hoàn toàn khỏa thân NUY là cuộc sống sinh hoạt hàng ngày và các nhiếp ảnh gia đã cố gắng khắc họa điều đó và thể hiện trên những người mẫu khỏa thân Sáng tạo tuyệt vời khi một vài bộ phận trên cơ thể có thể biến trành một lỗ câu cá trên mặt băng lạnh cóng Cơ thể người có thể hóa thành những trảng cỏ xanh trên thảo nguyên mênh mông bát ngát Hay biển cả bao la nơi người ta thỏa sức lướt sóng Đó có thể là ngọn đồi lừng danh kinh đô điện ảnh nước Mỹ Đôi khi nó lại là mặt hồ phẳng lặng bình yên Hay một vách núi dựng đứng cheo leo - NUY.VN Một bãi cỏ xanh và bữa trưa lan mạng cho những cặp tình nhân NUY 100% với sóng biển dạt dào- những con thuyền ra khơi Cơ thể còn là

Tái cơ cấu ngành lúa gạo vùng ĐBSCL: Cần tìm hướng đi mới

HỮU HIỆP - TRƯỜNG CA 09:37 28/03/2014 BizLIVE -   Tái cơ cấu ngành sản xuất lúa  gạo vùng ĐBSCL đang là một đòi hỏi bức xúc. Nhưng phải bắt đầu từ đâu? Ai làm và làm thế nào để đạt hiệu quả cao nhất? ·        Du lịch ĐBSCL: Xây dựng sản phẩm đặc thù tạo đột phá ·      ĐBSCL: Lúa gạo đang trông chờ vào thị trường xuất khẩu Sự khốc liệt của "cuộc chiến nông nghiệp" Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị và phát triển bền vững. Ở  ĐBSCL, một số địa phương cũng đã xây dựng đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp riêng để triển khai nhằm mục tiêu vực dậy nền nông nghiệp, cải thiện đời sống của người dân.  Đề án tái cơ cấu nông nghiệp của Chính phủ ra đời trong bối cảnh năng suất và sản lượng lúa gạo của ĐBSCL liên tục tăng trưởng nhanh.  Sau hơn 20 năm, sản lượng lúa từ hơn 9 triệu tấn (năm 1990) lên gần 25 triệu tấn (năm 2013), tổng kim ngạch xuất khẩu gạo luôn chiếm khoảng 90% cả nước. Tu

ĐBSCL ứng phó với biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu diễn ra nhanh hơn dự báo

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được cảnh báo là một trong những vùng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng. Trong đó, tình trạng xâm nhập mặn, khô hạn và lũ lụt là những tác nhân chính gây hại đến sản xuất nông nghiệp và đời sống của người dân ĐBSCL.   Ngày càng phức tạp Theo các nhà nghiên cứu, có nhiều nguyên nhân khiến tại ĐBSCL, tình trạng xâm mặn ngày càng lấn sâu vào đất liền, với độ mặn tăng cao. Đó là việc khai thác nước ngầm quá mức khiến đất sụt lún và xói lở gia tăng ở hai bờ sông do thiếu hụt phù sa bởi hệ thống hồ chứa thủy điện ở thượng lưu. Lượng nước thượng nguồn đổ về thấp. Kết hợp với BĐKH, nước biển dâng, tình trạng xâm mặn vào mùa khô tại vùng ĐBSCL trở nên càng tồi tệ. Biến đổi khí hậu, nước biển dâng đang đe dọa rừng phòng hộ tại xã Hiệp Thạnh, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh. Có thể nói, BĐKH gây nước biển dâng cao hiện đang là mối đe dọa, thách thức lớn của vùng ĐBSCL, trong đó tỉnh Cà Mau là khu vực chịu

Việt Nam có 5 điểm đến lọt vào tốp 19 điểm đến du lịch hấp dẫn ở Đông Nam Á

Đảo Phú Quốc, đồi cát Mũi Né, Đồng bằng sông Cửu Long, Sa Pa và địa đạo Củ Chi là 5 trong số 19 điểm đến được báo Huffington Post của Mỹ xếp vào danh sách những điểm đến ở Đông Nam Á “có thể thay đổi cuộc sống của bạn”. Miêu tả về 5 điểm đến của Việt Nam, Huffington Post viết: Hầu hết du khách đều công nhận  Phú Quốc  sắp trở thành điểm đến “nóng” tiếp theo của Việt Nam. Tuy nhiên, những bãi biển tuyệt đẹp nơi đây vẫn chưa quá tải và du khách có thể thuê xe máy dạo quanh chiêm ngưỡng hòn đảo thiên đường này và có những trải nghiệm khó quên khi tham gia lặn biển. Dù cách TP HCM không xa, Đồi cát bay ở Mũi Né dường như là một thế giới hoàn toàn khác. Du khách được tận hưởng cảm giác mới lạ khi tham gia các trò chơi trượt cát hoặc tự do vui đùa trên cồn cát nhiều màu sắc. Du khách chắc chắn sẽ không khỏi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp huyền diệu của Suối Tiên, dòng suối nhỏ khuất sau những đồi cát với nền cát ở lòng suối tạo thành một bức tranh thiên nhiên độc đáo. Đồng bằng sông