Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Bánh miền Tây

Huỳnh Kim TBKTSG, Thứ Ba,  29/8/2017 (TBKTSG) - Tại buổi giao lưu ra mắt cuốn Hương vị bánh miền Tây (*) ở Cần Thơ, người chủ biên cuốn sách, anh Đoàn Hữu Đức, thành viên Câu lạc bộ Doanh nhân 2030 thuộc Saigon Times Club, cho biết đây là chuyện kể về hàng trăm loại bánh ở miền Tây Nam bộ gắn với tinh hoa ẩm thực của cộng đồng người Việt - Hoa - Khmer - Chăm từ mấy trăm năm trước, thuở cha ông ta đi mở cõi phương Nam. Nhóm tác giả đã dành hơn một phần ba tập sách ở phần sau, biên soạn hẳn một chương đề tên là “Các loại bánh ở miền Tây và ca dao”. Ở đây, có hơn một trăm loại bánh được giới thiệu tóm tắt về cách làm kèm những mẩu chuyện địa phương, đặc biệt đã sống đời với năm tháng qua những câu ca dao, câu hò, điệu lý. Thí dụ về bánh bò: Ghe không tay sao kêu ghe vạch? Bánh không cẳng sao gọi bánh bò? Anh đà đối đặng, hãy chèo đò theo em. Với bánh bầu, có câu: Má bánh bầu xem lâu muốn chửi. Mặt chữ điền trăm rưỡi muốn mua. Bánh canh: Bánh canh con vắn con dài. Lòng th

Tích tụ ruộng đất nhìn từ thực tế ở Đồng bằng sông Cửu Long: Bài 1: Tích tụ ruộng đất - yêu cầu đến hồi cấp bách

Bài và ảnh:  NGUYỄN BÁ - THÚY AN QĐND - LTS: Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được mệnh danh là vùng sản xuất lúa, vựa trái cây, diện tích nuôi trồng thủy sản lớn nhất cả nước. Tuy nhiên, đứng trước quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, các tỉnh ĐBSCL đang còn những “điểm nghẽn” kìm hãm sự phát triển, mà một trong số đó là vấn đề tích tụ ruộng đất. Lợi ích của việc tích tụ ruộng đất đã được chỉ ra, nhưng những băn khoăn về mặt trái của việc tích tụ ruộng đất cũng còn nhiều. ĐBSCL là vùng có thế mạnh về nông nghiệp, tuy nhiên, thời gian gần đây sản xuất ở lĩnh vực này liên tiếp xuất hiện các dấu hiệu có chiều hướng đi xuống. Tốc độ tăng trưởng đang giảm dần và bộc lộ những yếu kém của một nền nông nghiệp dựa trên kinh tế hộ nhỏ lẻ, thiếu liên kết, năng suất và chất lượng thấp, trong khi cạnh tranh giữa các quốc gia ngày càng gay gắt. Kèm theo đó là tình trạng hạn, mặn do biến đổi khí hậu khiến nông dân thiệt hại ngày càng lớn.  Cần nền nông nghiệp quy mô

Siêu cảng biển Hòn Khoai: từ ý tưởng đến hiện thực

Trần Hữu Hiệp TBKTSG, Thứ Hai,  4/9/2017 (TBKTSG) - Giấc mơ một “siêu cảng biển” cho vùng trọng điểm nông nghiệp quốc gia ĐBSCL đang khát khao với cú đột phá trong lĩnh vực logistics là cần, nhưng quan trọng hơn là lời giải cho bài toán đầu tư: chi phí - lợi ích.  Viễn cảnh đẹp một “siêu cảng biển” Hòn Khoai cách bờ biển Cà Mau khoảng 15 ki lô mét, nằm trên đường hàng hải quốc tế sôi động. Nhất là sau khi dự án kênh đào Kra - “kênh đào Panama châu Á” của Thái Lan hoàn thành, cho phép tàu từ Ấn Độ Dương vào vịnh Thái Lan ra Thái Bình Dương mà không phải đi qua eo biển Malacca, rút ngắn hải trình, Hòn Khoai nằm ngay trên tuyến đường biển mới. Theo Tiến sĩ Chu Quang Thứ, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Phát triển cảng trung chuyển container quốc tế Vân Phong (VIP), nguyên Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam, thì cảng Hòn Khoai được đầu tư sẽ trở thành cảng biển lớn nhất Việt Nam, đưa nước ta trở thành mắt xích chính, mở ra một cổng kết nối quan tr

Cà phê chủ nhật: Đường đồng bằng sông Cửu Long 'thông' nhưng chưa 'suốt'

Trần Hữu Hiệp Báo Tuổi Trẻ, ngày 03/09/2017 08:45 GMT+7 TTO - Trục đường chính đã thông, nối với các vùng miền của đất nước, nhưng các đường nhánh, "xương sườn" lắm nơi vẫn "ọp ẹp". ·          Hợp long cầu Cao Lãnh nối đôi bờ sông Tiền ·          Tháng 9 sẽ hợp long cầu Cao Lãnh trị giá 307 triệu USD ·          ​Tháng 11-2017 thông xe cầu Cao Lãnh và Vàm Cống ·          Khởi công xây cầu Cao Lãnh dài hơn 2000m Nhiều tin vui cho ĐBSCL. Cầu Cao Lãnh nối hai bờ sông Tiền được đầu tư 3.000 tỉ đồng vừa hợp long. Bên kia sông Hậu, cầu Vàm Cống vốn đầu tư gần 5.700 tỉ đồng cũng được hợp long hai nhịp cầu biên để kịp nối những bờ vui. Ở cửa ngõ miền Tây, hình hài công trình trọng điểm  đường cao tốc Bến Lức - Long Thành  đã hiện rõ.  Đây là công trình kết nối đông - tây, hứa hẹn phá vỡ "kỷ lục ngược" của 2 vùng kinh tế trọng điểm quốc gia, khi cả nước có 740km đường cao tốc thì chiều dài đường cao tốc đi qua mỗi vùng này chỉ bằng con số

Tránh rập khuôn chủ trương cấp quốc gia lên tất cả các tỉnh, vùng: Cần phân tích ảnh hưởng liên vùng

Bùi Trinh TBKTSG, Thứ Ba,  22/8/2017, 09:04 (GMT+7)   Toàn cảnh quy hoạch một KCN mới tại Nghệ An. Tính đến tháng 6-2017, cả nước có 325 KCN được thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 94.900 héc ta. Ảnh: TL (TBKTSG) - Một trong những loại cơ cấu ở Việt Nam được sử dụng rộng rãi nhất là tỷ trọng của giá trị tăng thêm của các ngành chiếm trong GDP, và cơ cấu của nhóm ngành nông nghiệp cứ phải giảm dần trong khi nhóm ngành công nghiệp và dịch vụ cứ phải tăng thì mới là hay, là tốt. Các địa phương thi nhau làm theo “khẩu hiệu” này và các khu chế xuất, khu công nghiệp, sân golf mọc lên như nấm sau mưa mà không cần quan tâm đến hiệu quả kinh tế của nó, cứ miễn sao trong báo cáo cuối năm cơ cấu kinh tế thay đổi theo hướng như trên là được. Với định hướng như vậy, việc mất đất nông nghiệp là đương nhiên, và tỷ trọng các nhóm ngành nông nghiệp trong GDP giảm cũng là việc hiển nhiên. Số liệu cho thấy, tính đến hết tháng 6-2017, cả nước có 325 khu công nghiệp được thành lập với tổn

Chuyên gia: xây 14 nhà máy nhiệt điện ở ĐBSCL là quá nhiều

Trung Chánh TBKTSG, Thứ Năm,  24/8/2017 TBKTSG Online) – Trao đổi tại hội thảo nằm trong khuôn khổ “Tuần lễ năng lượng tái tạo Việt Nam 2017” được tổ chức tại Cần Thơ hôm 24-8, PGS-TS Nguyễn Minh Duệ, Chủ tịch hội đồng khoa học năng lượng thuộc Hiệp hội năng lượng Việt Nam (VEA) nói rằng, số lượng 14 nhà máy nhiệt điện đã và sẽ được đầu tư ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là quá nhiều. Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải, Trà Vinh Theo ông Duệ, các nhà máy nhiệt điện ở ĐBSCL có công suất rất lớn, cái nhỏ nhất là 600 MW và lớn nhất là 2.000 MW, tức gần bằng công suất nhà máy thủy điện Sông Đà (2.400 MW). “Tính tổng cộng lại thì thấy 14 nhà máy nhiệt điện ở ĐBSCL có công suất gần 20.000 MW. Theo ý kiến cá nhân tôi, đây là một kịch bản rất không bền vững”, ông nói. Giải thích cho nhận định này ông Duệ nói nguồn than trong nước đang ngày càng cạn kiệt và các nhà máy nhiệt điện sẽ phải phụ thuộc vào nguồn than nhập khẩu, trong khi hiện nay các hợp đồng về nhập khẩu than c

Cần tiếp tục điều chỉnh Quy hoạch điện 7

Báo Thanh Niên, ngày 25/08/2017 Đây là ý kiến của hầu hết đại biểu tham gia hội thảo trong chương trình 'Tuần lễ năng lượng tái tạo 2017' tại TP.Cần Thơ ngày 24.8. TIN LIÊN QUAN §   Điện than Việt Nam lo phụ thuộc nước ngoài §   Giá điện không thể bao cấp cho khu vực thu nhập cao §   Tìm bãi thải phục vụ thi công Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1 Chương trình do Liên minh Năng lượng bền vững VN (VSEA) phối hợp Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật VN (VUSTA) và Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ tổ chức với sự tham gia của nhiều chuyên gia và đại diện lãnh đạo các tỉnh thành vùng ĐBSCL. Trà Vinh lo quá tải xỉ than Theo quy hoạch, vùng ĐBSCL có 14 dự án nhiệt điện than tập trung ở vùng ven biển, cửa sông và dọc các dòng sông chính. Các chuyên gia cho rằng ô nhiễm do nhiệt điện than là thực tế không còn bàn cãi và nó sẽ là thách thức rất lớn đến vùng nông nghiệp trọng điểm của cả nước. Lãnh đạo địa phương có các nhà máy nhiệt điện than, ông Nguyễn Trung Hoàng, Phó chủ tị

Từ né lũ đến đón lũ

Trần Hữu Hiệp Báo Người Lao Động, ngày 06/08/2017 22:39 Cần chuyển đổi tận gốc từ tư duy chống lũ, né lũ, chung sống với lũ đến chủ động đón lũ và vượt lên đỉnh lũ Mùa nước nổi ở Tây Nam Bộ mà mấy chục năm qua bị quen gọi là mùa lũ vốn có từ ngàn đời với vai trò cực kỳ quan trọng trong việc hình thành, tồn tại của vùng đất này. Nói theo các  nhà khoa học , lũ tham gia kiến tạo và phát triển đồng bằng. Mùa nước nổi và sinh kế người dân (ảnh trên Internet, không biết tác giả, xin lỗi nếu làm phiền) "Lũ miền Tây" mặc dù là một hiện tượng lũ lụt nhưng đối với người dân đồng bằng thì không phải thiên tai. Nước về nhiều, tuy ngập lụt nhưng có tác dụng rất lớn trong tháo chua, rửa phèn, tiêu diệt mầm bệnh, vệ sinh đồng ruộng, đặc biệt là bồi đắp phù sa. "sống chung với lũ" bằng việc thay đổi phương thức canh tác nông nghiệp và đa dạng hóa sinh kế, Từ "chống lũ" những năm 1975-1990, thực tiễn đã dạy các cấp chính quyền vùng ĐBSCL kinh nghiệm &quo