Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2015

ĐẤT QUÊ KHÔNG THỂ NÍU CHÂN NGƯỜI QUÊ ?

Xây dựng thương hiệu gạo ‘Made in Việt Nam’

Báo Công an nhân dân, 08:02 06/10/2015 Tuy chiếm giữ vị trí xuất khẩu cao nhưng cho đến nay, gạo “Made in Vietnam” vẫn không có bước chuyển biến đáng kể nào về chất và vẫn đang đối mặt với những khó khăn rất lớn trong việc chiếm lĩnh thị trường thế giới Đưa gạo Việt Nam trở thành thương hiệu hàng đầu thế giới Hạt gạo Việt Nam xuất ngoại "Định vị thương hiệu lúa gạo Việt Nam" Ông Nguyễn Đình Bích, chuyên gia từ Viện Nghiên cứu Thương mại (Bộ Công Thương) cho rằng, từ một quốc gia thiếu đói liên miên, Việt Nam trở thành cường quốc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới chỉ 3 năm sau công cuộc đổi mới có lẽ là “độc nhất vô nhị”. Trong 2 thập kỷ trở lại đây, Việt Nam không những giữ được vị trí rất đáng tự hào mà còn cùng với Thái Lan cung cấp khối lượng ổn định đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu. Trong đó, phải kể đến vai trò của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), trong gần ¼ thế kỷ đến nay, trong tổng sản lượng tăng 25,75 triệu tấn của cả nước thì riêng ĐBSC...

Diễn đàn kinh tế ĐBSCL

Báo Cần Thơ, thứ tư, 14/10/2015 20 giờ 42 GMT+0 Ông Trần Hữu Hiệp, Vụ trưởng Vụ Kinh tế, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ: Hợp tác phát triển ngành nông nghiệp dựa trên lợi thế cạnh tranh nông nghiệp xanh, ứng dụng công nghệ cao TP Cần Thơ, các tỉnh vùng ĐBSCL đã hình thành một số liên kết trong nông nghiệp với cụm nhà máy chế biến, xuất khẩu lúa gạo, tôm, cá tra, trái cây gắn với vùng nguyên liệu. Tuy nhiên, sự vận hành của các mối liên kết này đang gặp trở ngại do hạ tầng kinh tế-kỹ thuật chưa đồng bộ; chất lượng nguồn nhân lực, trình độ khoa học công nghệ còn yếu... Thực trạng này đòi hỏi cần có cơ chế, chính sách pháp lý để hoạt động liên kết trở nên hiệu quả, thực chất hơn. Đặc biệt, TP Cần Thơ cần hợp tác với các tỉnh vùng ĐBSCL phát triển ngành nông nghiệp dựa trên lợi thế cạnh tranh nông nghiệp xanh, ứng dụng công nghệ cao. Theo đó, sản xuất nông nghiệp được định hướng sản xuất hàng hóa nông sản với mô hình đa canh bền vững trên cơ sở ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến; h...

Con gái HÀ NGUYÊN chơi đàn Piano ở Đồ Re Mí

Liên kết ứng phó ngập, mặn, sạt lở

 NGUYỄN CHÍ SGGP, thứ ba, 04/08/2015, 09:45 (GMT+7) Được xác định là vùng đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng của đất nước, tuy nhiên, ĐBSCL đang đứng trước thách thức lớn của biến đổi khí hậu (BĐKH) làm ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất và kinh doanh. Việc liên kết toàn vùng nhằm chủ động ứng phó với BĐKH là vấn đề cấp bách đang đặt ra… Nguy cơ ngày càng cao Theo Ban chỉ đạo Tây Nam bộ, tác động của BĐKH làm tần suất, cường độ và phạm vi bị ảnh hưởng bởi bão lũ, hạn hán ngày càng gia tăng, làm thay đổi ranh giới giữa vùng nước mặn, lợ và ngọt. Từ đó, tác động đến hệ thống canh tác trong vùng. Đáng chú ý trong những năm gần đây, nông dân tại vùng ĐBSCL phải chịu ảnh hưởng nặng nề bởi tình trạng xâm nhập mặn, hạn hán kéo dài, mặc dù nhiều công trình ứng phó với BĐKH đã được triển khai. Cụ thể tại tỉnh Kiên Giang, nơi có 2.778ha nuôi trồng thủy sản của hàng ngàn hộ dân ở 2 xã Nam Thái và Nam Thái A (huyện An Biên) bị ảnh hưở...

Lãng phí dạy nghề ở nông thôn

ĐÌNH TUYỂN (Báo Thanh Niên) Được đầu tư đầy đủ máy móc, nhà xưởng với kinh phí hàng chục tỉ đồng nhưng hầu hết trung tâm dạy nghề cấp huyện, thị ở ĐBSCL đều sử dụng kém hiệu quả, gây lãng phí. Phòng học bỏ hoang Trung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm H.Long Hồ (Vĩnh Long) rộng khoảng 1.000 m2, khánh thành năm 2006 với vốn đầu tư xây dựng 750 triệu đồng. Mới đây, do nhà xưởng, phòng học xuống cấp nên trung tâm trùng tu, sửa chữa với kinh phí 600 triệu đồng. Dự kiến năm 2013 này, trung tâm tiếp tục được đầu tư thêm hơn 1 tỉ đồng để làm mới phần hạ tầng còn lại. Hiện tại, trung tâm có 3 phòng học khá rộng nhưng gần như đóng cửa quanh năm bởi có quá ít người đến học. Bên trong hội trường lớn, cũng là phòng học nghề của học viên, đồ điện tử, tủ lạnh, bàn ghế, quạt điện, CPU máy tính… chất ngổn ngang như một kho chứa phế liệu. Ông Lý Vân Nam, Giám đốc trung tâm, cho biết: “Phòng học đóng cửa vì người dân không chịu đi xa lên trung tâm học. Còn các lớp mở dưới xã, ấp cũng ph...