Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Liên kết vùng - ANLT

Tránh rập khuôn chủ trương cấp quốc gia lên tất cả các tỉnh, vùng: Cần phân tích ảnh hưởng liên vùng

Bùi Trinh TBKTSG, Thứ Ba,  22/8/2017, 09:04 (GMT+7)   Toàn cảnh quy hoạch một KCN mới tại Nghệ An. Tính đến tháng 6-2017, cả nước có 325 KCN được thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 94.900 héc ta. Ảnh: TL (TBKTSG) - Một trong những loại cơ cấu ở Việt Nam được sử dụng rộng rãi nhất là tỷ trọng của giá trị tăng thêm của các ngành chiếm trong GDP, và cơ cấu của nhóm ngành nông nghiệp cứ phải giảm dần trong khi nhóm ngành công nghiệp và dịch vụ cứ phải tăng thì mới là hay, là tốt. Các địa phương thi nhau làm theo “khẩu hiệu” này và các khu chế xuất, khu công nghiệp, sân golf mọc lên như nấm sau mưa mà không cần quan tâm đến hiệu quả kinh tế của nó, cứ miễn sao trong báo cáo cuối năm cơ cấu kinh tế thay đổi theo hướng như trên là được. Với định hướng như vậy, việc mất đất nông nghiệp là đương nhiên, và tỷ trọng các nhóm ngành nông nghiệp trong GDP giảm cũng là việc hiển nhiên. Số liệu cho thấy, tính đến hết tháng 6-2017, cả nước có 325 khu công nghiệp được thành lập với tổn

Liên kết ứng phó ngập, mặn, sạt lở

 NGUYỄN CHÍ SGGP, thứ ba, 04/08/2015, 09:45 (GMT+7) Được xác định là vùng đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng của đất nước, tuy nhiên, ĐBSCL đang đứng trước thách thức lớn của biến đổi khí hậu (BĐKH) làm ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất và kinh doanh. Việc liên kết toàn vùng nhằm chủ động ứng phó với BĐKH là vấn đề cấp bách đang đặt ra… Nguy cơ ngày càng cao Theo Ban chỉ đạo Tây Nam bộ, tác động của BĐKH làm tần suất, cường độ và phạm vi bị ảnh hưởng bởi bão lũ, hạn hán ngày càng gia tăng, làm thay đổi ranh giới giữa vùng nước mặn, lợ và ngọt. Từ đó, tác động đến hệ thống canh tác trong vùng. Đáng chú ý trong những năm gần đây, nông dân tại vùng ĐBSCL phải chịu ảnh hưởng nặng nề bởi tình trạng xâm nhập mặn, hạn hán kéo dài, mặc dù nhiều công trình ứng phó với BĐKH đã được triển khai. Cụ thể tại tỉnh Kiên Giang, nơi có 2.778ha nuôi trồng thủy sản của hàng ngàn hộ dân ở 2 xã Nam Thái và Nam Thái A (huyện An Biên) bị ảnh hưởng b

Liên kết vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Khai phóng tiềm năng của vùng

Báo Tin Tức, TTXVN Ưu tiên đầu tư hạ tầng giao thông Tăng cường vai trò điều phối của Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ Diễn đàn của cán bộ và nhân dân ba vùng chiến lược Thầu dầu - cây "xóa đói giảm nghèo" vùng Tây Nguyên Ẩm thực truyền thống của người Thái Tây Bắc Thúc đẩy liên kết kinh tế, khắc phục tình trạng không gian kinh tế vùng bị chia cắt là “chìa khóa” để khai phóng tốt nhất tiềm năng, lợi thế, năng lực cạnh tranh của 13 tỉnh, thành vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, nhiệm vụ thiết lập mối liên kết này trong những năm qua vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức. Liên kết còn lỏng lẻo Hiện nay, vấn đề “liên kết” vùng tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vẫn còn nhiều bất cập. Người nuôi tôm còn phụ thuộc thương lái về đầu ra sản phẩm. Thực trạng trên đã được chuyên gia kinh tế, nông nghiệp chỉ ra nhiều nguyên nhân, dù ĐBSCL rất giàu tiềm năng về sản xuất nông nghiệp nhưng lại thiếu sự liên kết phối hợp để đẩy mạnh phát triển và

Tại sao chỉ là Đồng bằng sông Cửu Long?

Nguyễn Minh Nhị (LĐ) - Số 29   - 6:34 AM, 04/02/2015 Cuối năm, một nhà báo hỏi tôi về hiện tình nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tôi thắc mắc, tại sao chỉ là nông nghiệp và tại sao chỉ là ĐBSCL? Vấn đề có lẽ bắt đầu từ đó. Giá tỏi Lý Sơn bất ngờ giảm mạnh trướcTết Nguyên đán Quảng Trị: Phát hiện kho chứa hàng lậu trị giá trên 150 triệu đồng Cẩn trọng khi ký hợp đồng vay mua nhà Hà Nội:Đảm bảo đủ hàng tại 41 điểm bán hàng bình ổn giá "Ngàn lẻ một" loại bánh kẹo tràn ngập thị trường cận Tết  Kết nối Thanh Hóa - Buôn Ma Thuật trong 1,5 giờ Chính sách không có... gì mới Nói hiện tình, tôi không muốn chứng minh thành tích nông nghiệp tách biệt của cách nhìn và cách làm xưa nay mà tôi muốn nói quan điểm nhìn và giải quyết vấn đề trong mối quan hệ tự nhiên: Nông nghiệp - Nông dân - Nông thôn (NN-ND-NT) trong tổng thể một nước đang đi lên công nghiệp hóa (CNH) và hội nhập quốc tế. ĐBSCL, Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH), Duyên hải miền Trung một thời không

Nhanh chóng tái cơ cấu nông nghiệp ĐBSCL

( Baodautu.vn ) Đó là quan điểm của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát tại Diễn đàn Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), diễn ra trong 2 ngày (2 - 3/2) tại TP.HCM. TIN LIÊN QUAN Tái cơ cấu nông nghiệp để hút FDI Tái cơ cấu nông nghiệp là yêu cầu cấp bách Liên kết xúc tiến đầu tư nông nghiệp Vùng ÐBSCL Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát, đối với ngành nông nghiệp Việt Nam, ĐBSCL có vị trí đặc biệt quan trọng. “Chỉ chiếm 20% dân số, 13% diện tích, nhưng ĐBSCL đóng góp hơn 50% sản lượng lúa, 70% sản lượng trái cây, 90% lượng gạo xuất khẩu và 70% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước”, Bộ trưởng Phát nói.   Thời gian vừa qua, nông nghiệp, nông thôn ĐBSCL đã có bước phát triển mạnh mẽ, nhất là về sản xuất lúa gạo, cá tra, tôm và trái cây. Trong giai đoạn 2005 - 2013, sản lượng lúa đã tăng 1,3 lần, sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng gấp 2,25 lần. Nhờ vậy, thu nhập và đời sống của đa số nông dân không ngừng được cải th

Hành động sớm trong ứng phó BĐKH

(Chinhphu.vn) - Các chuyên gia trong nước và quốc tế chỉ ra những tác động ngày càng rõ rệt và kêu gọi sớm thúc đẩy các hành động thực tế trong ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng khu vực ĐBSCL. Các đại biểu dự Diễn đàn ĐBSCL 2015. Ảnh: VGP/Nguyên Linh Ngày 2/2, Diễn đàn ĐBSCL 2015 đã được khai mạc với sự phối hợp tổ chức của Ngân hàng Thế giới, Đại sứ quán Australia, Đại sứ quán Hà Lan, Bộ TN&MT, Bộ NN&PTNT và Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ. Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải tới dự và phát biểu chỉ đạo tại Diễn đàn. Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải nhấn mạnh, vùng ĐBSCL có vai trò và ý nghĩa chiến lược trong việc đảm bảo an ninh lương thực và sự phát triển bền vững của các cộng đồng dân cư khu vực phía Nam và cả nước nói chung. Với diện tích chỉ chiếm 12% tổng diện tích tự nhiên cả nước, khu vực này hằng năm đóng góp đến 18,5% GDP với 90% số lượng gạo xuất khẩu và gần 60% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, giải quyết việc làm, đem lại th

Mua lúa xuất khẩu: Do Vinafood 2 đang mất thế độc quyền?

( Đất Việt- Thị trường ) - Quyền xuất khẩu gạo được nới ra, Vinafood 2 đang mất dần thế độc quyền, nếu không mua lúa trực tiếp từ nông dân thì sẽ chẳng còn việc để làm. Gạo Việt lại nhận trái đắng: Mexico áp thuế cao Gạo Việt "thoát" Trung: Sang châu Phi vẫn "mua rẻ bán rẻ" Thay đổi lớn nhưng.... Tổng Công ty lương thực miền Nam (Vinafood 2) vừa cho biết , thay vì mùa gạo để xuất khẩu như cách làm truyền thống từ trước  tới nay, đơn vị này sẽ mua lúa trực tiếp từ nông dân để chế biến xuất khẩu. Hiện Vinafood 2 đã phát  triển cánh đồng lớn ở đồng bằng sông Cửu Long với mục tiêu đưa diện tích của mô hình đến năm 2020 chiếm 20%/tổng điện tích sản xuất lúa của khu vực này. Trao đổi với Đất Việt, chuyên gia nông nghiệp, GS.TS Võ Tòng Xuân, đánh giá cao sự thay đổi tư duy trong kinh doanh lúa gạo của Vinafood 2 bởi đây là bước đi để phát triển mô hình người xuất khẩu là người trực tiếp thu mua lúa của nông dân và người nông dân không còn chịu cảnh bị thương lái

Định danh gạo Việt

Trần Hữu Hiệp SGGP, thứ ba, 20/01/2015, 02:33 (GMT+7) Không ai có thể phủ nhận kỳ tích của hạt gạo Việt Nam qua 30 năm đổi mới. Từ một nước thiếu đói ở thập niên 80 thế kỷ trước, Việt Nam đã nhanh chóng vươn lên vị trí cường quốc xuất khẩu gạo. Năng suất, sản lượng lúa gạo liên tục tăng trưởng nhanh. Những thành công đó không chỉ góp phần quan trọng ổn định xã hội, tạo nền tảng vững chắc phát triển nông thôn mà còn “cứu nguy” kinh tế đất nước ở những giai đoạn khó khăn. Nhưng đó là kỳ tích đã qua. Thành tích trong quá khứ không phải là một đảm bảo chắc chắn cho thành công trong tương lai. Hạt gạo Việt với chính sách và đối sách xuất khẩu phập phù đang đứng trước nhiều thách thức mới. Thách thức không chỉ là mối đe dọa do biến đổi khí hậu, nước biển dâng, mà trực tiếp là từ tư duy hoạch định chính sách, do kết nối cung - cầu yếu kém; người trồng lúa ngày càng nghèo đi, tạo ra bất công trong phân công lao động xã hội. Việc nhiều người dân của “vựa lúa quốc gia” miền Tây Nam

Phát triển kinh tế vùng, một nội hàm của tái cơ cấu kinh tế, một nội dung của đổi mới chính trị

Báo Người đại biểu nhân dân, 08:43 | 18/01/2015 Phát triển kinh tế vùng là nhằm thúc đẩy và bảo đảm sự phát triển cân đối, bền vững của đất nước, có tính đến các yếu tố đặc thù và cơ hội của toàn lãnh thổ và của các vùng, giảm bớt những khác biệt giữa các vùng, không phải bằng cào bằng, kìm hãm nhau, mà bằng bảo tồn và phát huy những đặc tính riêng về môi trường tự nhiên, văn hóa và tiềm năng phát triển của các vùng. Những trở ngại để đi tới liên kết vùng đã được nhận diện trên những nét cơ bản. Nhất quyết chúng ta phải vượt qua chúng. Nếu được khởi đầu ngay trong năm 2015. Một đề xuất cách đây 25 năm Báo cáo tổng hợp của Chương trình khoa học cấp nhà nước  Điều tra cơ bản tổng hợp đồng bằng sông Cửu Long  (Chương trình 60-B)(1), phát triển kiến nghị  cần có một chính sách phát triển kinh tế vùng cho đồng bằng sông Cửu Long,  mà Chương trình đã đưa ra năm 1986, đã đề ra  tám quan điểm phát triển kinh tế vùng  ĐBSCL (2) , và một số  gợi ý về biện pháp  nhằm thực hiện  Chiến lược