Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Dữ liệu ĐBSCL

Đánh giá hệ thống ngăn mặn vùng ven biển Cửu Long và dự án Cái Lớn - Cái Bé

TBKTSG ngày Thứ Sáu,  14/9/2018, 15:32   Gia Vy Thứ Sáu,  14/9/2018, 15:32  (TBKTSG Online) - Liên quan đến dự án thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé, nhóm nghiên cứu gồm ông Lê Anh Tuấn, Nguyễn Hữu Thiện, Dương Văn Ni, Nguyễn Hồng Tín và Đặng Kiều Nhân đã thực hiện bài nghiên cứu đánh giá các hệ thống ngăn mặn vùng ven biển châu thổ Cửu Long và dự án thủy lợi đang gây tranh cãi này. Cùng xem bài nghiên cứu chi tiết dưới đây để có thêm thông tin. Xem toàn bộ và tải bài nghiên cứu tại đây Dự án Cái Lớn Cái Bé: Lý do không thể phê duyệt Lại cãi nhau với đại dự án thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé Các giải pháp thủy lợi nhằm sử dụng hiệu quả nguồn nước sông Cái Lớn - Cái Bé

Điều tra Biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2012

Xem ở đây  (Click vào) Theo kết quả điều tra biến động dân số tại thời điểm 01-4-2014, vùng ĐBSCL có 17,4 triệu dân trong tổng số 88,5 triệu dân Việt Nam, cao thứ 3/6 vùng cả nước

Kết quả tổng điều tra dân số, nhà ở VN nam 2009

Xem ở đây (Click vào) ) CÁC ẤN PHẨM KHÁC   Điều tra Biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2012 - Các kết quả chủ yếu   Niên giám Thống kê tóm tắt 2012   Báo cáo Điều tra lao động việc làm quý IV năm 2012   Báo cáo sơ bộ kết quả Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp năm 2012   Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 2010

Tỉ lệ hộ nghèo cả nước giảm còn 9,6%, ĐBSCL còn 9,2%

Theo kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2012 vừa được Bộ LĐ-TB-XH công bố, năm 2012 cả nước có 2.149.110 hộ nghèo, chiếm 9,6% tổng số hộ dân trong cả nước, giảm 2,16% so với năm 2011. Tỉ lệ hộ cận nghèo cũng giảm từ 6,98% xuống 6,57% (tương đương 1.469.727 hộ). Tất cả các vùng đều có tỉ lệ hộ nghèo giảm, trong đó miền núi Đông Bắc có tỉ lệ hộ nghèo giảm từ 21% xuống còn 17,4%; miền núi Tây Bắc từ 33,2% còn 28,5%; Tây Nguyên từ 18,6% còn 15%. Một số tỉnh, thành phố có tỉ lệ hộ nghèo giảm nhiều so với năm 2011 là Lào Cai (giảm 7,6%); Lai Châu (7,6%); Điện Biên (7,3%); Hà Giang (5,35%); Đăk Nông (5%). Hiện nay, miền núi Tây Bắc có tỉ lệ hộ nghèo cao nhất với 28,6%; tiếp đến là miền núi Đông Bắc 17,4%; Bắc Trung Bộ 15%; Tây Nguyên 15%; duyên hải miền Trung 12% ; đồng bằng sông Hồng 4,9%; Đông Nam Bộ 1,3% ;  đồng bằng sông Cửu Long 9,2% (chỉ cao hơn 2 vùng có mức sống cao nhất nước hiện nay là Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Hồng),  . 11 tỉnh, thành có tỉ lệ hộ nghèo

ĐBSCL đưa kim ngạch xuất khẩu cá tra đạt 2 tỷ USD

Theo ngành thủy sản các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, năm 2013, các tỉnh có kế hoạch đưa kim ngạch xuất khẩu cá tra đạt 1,7-2 tỷ USD. Theo đó, năm nay, Đồng bằng sông Cửu Long đưa khoảng 6.000 ha mặt nước vào nuôi cá tra, nhiều nhất tại các tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Bến Tre, thành phố Cần Thơ. Các tỉnh ứng dụng các tiến bộ khoa học vào nuôi cá tra sạch, bảo quản, chế biến, đa dạng hóa sản phẩm chế biến; thường xuyên thông tin tình hình sản xuất, tiêu thụ cá tra tại thị trường trong nước, thế giới và tăng cường thông tin dự báo giúp người nuôi kịp thời điều chỉnh sản xuất, tránh thua lỗ. Các tỉnh củng cố, nâng cấp các cơ sở sản xuất giống, bảo đảm cung ứng 4 tỷ cá giống đạt chuẩn và 3,3 triệu tấn thức ăn cho người nuôi.   Các tỉnh khuyến khích người nuôi mở rộng liên kết với doanh nghiệp trong quá trình sản xuất và tiêu thụ cá tra bởi cách làm này giảm chi phí đầu tư của nông hộ đến mức thấp nhất và đầu ra sản phẩm được bao tiêu. Bên cạnh đó, hình thức đầu tư này ít rủi ro, giúp nô

Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Bến Tre đến năm 2020:

Quyết định số 83/QĐ-TTg ngày 13-01-2011 của Thủ tướng Chính phủ:  Xây dựng Bến Tre đến năm 2020 có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tương xứng với các địa phương trong Vùng; thu nhập bình quân đầu người ở mức trung bình. Tiếp tục phát huy lợi thế vị trí tiếp giáp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và thế mạnh về phát triển kinh tế vườn, kinh tế biển để từng bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng, văn hóa - xã hội và nguồn nhân lực; đẩy mạnh hội nhập quốc tế, tăng cường liên kết phát triển nhất là với các địa phương trong vùng đồng bằng sông Cửu Long và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.  Một góc TP. Bến Tre (ảnh: hiepcantho)

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Quyết định số 1439/QĐ-TTg ngày 03-10-2012 của Thủ tướng Chính phủ :  " phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, tỉnh này cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp. Thành phố Tân An, tỉnh Long An - Ảnh Longan.gov.vn Với mục tiêu trên, tỉnh Long An định hướng phát triển công nghiệp bền vững có khả năng tác động đến các ngành nông nghiệp, dịch vụ và trở thành động lực phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh.

Quy hoạch phát triển sản xuất và tiêu thụ cá tra Vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2010, định hướng đến năm 2020

Quyếtđịnh số 102/2008/QĐ-BNN ngày 17-02-2008 của Bộ trưởng Bộ NN & PTNT:   "Phát triển nuôi, chế biến, tiêu thụ cá tra thành ngành kinh tế thuỷ sản quan trọng của Việt Nam theo hướng CNH, HĐH, thân thiện với môi trường ..."

Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Tiền Giang đến năm 2020

Quyết định số 17/2009/QĐ-TTg ngày 22-01-2009 của Thủ tướng Chính phủ: " Phát triển kinh tế với tốc độ cao, bền vững, đẩy nhanh đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, tăng sức cạnh tranh cho các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của địa phương, phấn đấu đến năm 2015 hình thành cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp; đến năm 2020 xây dựng Tiền Giang trở thành một tỉnh có kinh tế - xã hội phát triển, đóng góp tích cực vào sự phát triển của vùng đồng bằng sông Cửu Long và cả nước; đời sống nhân dân được cải thiện và nâng cao , môi trường sinh thái được bảo vệ ; an ninh và quốc phòng luôn bảo đảm". Xoài cát Hoà Lộc, Tiền Giang

ĐBSCL có hơn 12.200 máy gặt đập liên hợp

Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, đến thời điểm này, toàn bộ khu vực ĐBSCL đã có trên 12.200 máy gặt đập liên hợp, giúp giảm đáng kể công sức lao động, chi phí sản xuất và tổn thất sau thu hoạch. Theo Bộ   NN&PTNT   thì việc phát triển nhanh máy gặt đập liên hợp tại các tỉnh   ĐBSCL   trong thời gian qua đã có tác động tích cực thay đổi tập quán canh tác cũ, lạc hậu, đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho người dân trồng lúa do giảm được chi phí thu hoạch, giảm tổn thất. Hiện toàn vùng đã có hơn 12.200 máy gặt lúa, trong đó gần 8.700 máy gặt đập liên hợp, chiếm 71%; Diện tích lúa được gặt bằng máy trên toàn vùng đạt 56%. Ngoài ra, toàn vùng đã có hơn 10 nghìn máy sấy, giúp sấy khô chủ động được 42% sản lượng lúa hè thu. ’ Ước tính việc thu hoạch lúa bằng máy chi phí bình quân khoảng 2,1 triệu đồng/ha, giảm 900 nghìn đồng so cắt bằng tay; đồng thời giảm tổn thất ở khâu thu hoạch 5-6% xuống còn 2%.

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020

thỦ tưỚng Chính phỦ __________ Số: 163 /2008/QĐ-TTg CỘng hòa xã hỘi chỦ nghĩa ViỆt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ____________________________________ Hà Nội,   ngày   11   tháng   12   năm 2008 QuyẾt đỊnh   Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020 _________   ThỦ tưỚng chính phỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ vào Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 và Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Xét đề nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau tại tờ trình số 40/TTr-UBN D ngày 05 tháng 9 năm 2007, công văn số 4657/UBND ngày 27 tháng 12 năm 2007 và đề nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại công văn số 882/BKH-TĐ&GSĐT ngày 05 tháng 02 năm 2008 về Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau thời kỳ đến năm 2020, QuyẾt đỊnh : Điều 1. Phê du

Phê duyệt đề án thành lập Vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ _________ Số:   492 /QĐ-TTg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _____________________________________ Hà Nội, ngày   16    tháng   4   năm 2009 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Đề án thành lập vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long ________ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Xét đề nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại Tờ trình số 1312/TTr-BKH ngày 03 tháng 3 năm 2008 về Đề án thành lập ”Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long”, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1 . Phê duyệt Đề án thành lập Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long với những nội dung chủ yếu sau: 1. Phạm vi V ùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long : Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long gồm 4 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là: t hành phố Cần Thơ, tỉnh An Giang, tỉnh Kiên Giang và tỉnh Cà Mau. 2. Định hướng phát triển Vùng kinh tế trọng điểm

Quy hoạch cấp nước Vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL đến năm 2020

TH Ủ T ƯỚ NG CHÍNH PH Ủ _________ S ố : 2065 /Q Đ -TTg C Ộ NG HÒA Xà H Ộ I CH Ủ NGH Ĩ A VI Ệ T NAM Độ c l ậ p - T ự do - H ạ nh p húc _____________________________________ Hà N ộ i, ngày 12   tháng 11   n ă m 2010 QUYÕT §ÞNH Phª duyÖt Quy ho¹ch cÊp n­ưíc Vïng kinh tÕ träng ®iÓm vïng ®ång b»ng s«ng Cöu l ong ®Õn n¨m 2020 _________ THñ T¦íNG CHÝNH PHñ C¨n cø LuËt T æ chøc ChÝnh phñ ngµy 25 th¸ng 12 n¨m 2001; C¨n cø LuËt X©y dùng ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 2003; C¨n cø NghÞ ®Þnh sè 08/2005/N§-CP ngµy 24 th¸ng 01 n¨m 2005 cña ChÝnh phñ vÒ quy ho¹ch x©y dùng; C¨n cø NghÞ ®Þnh sè 117/2007/N§-CP ngµy 11 th¸ng 7 n¨m 2007 cña ChÝnh phñ vÒ s¶n xuÊt cung cÊp vµ tiªu thô n­íc s¹ch; XÐt ®Ò nghÞ cña Bé tr­ëng Bé X©y dùng, QUYÕT §ÞNH: Đ i ề u 1. Phª duyÖt Quy ho¹ch cÊp n­íc v ïng kinh tÕ träng ®iÓm vïng ®ång b»ng s«ng Cöu Long ®Õn n¨m 2020: 1. Ph¹m vi quy ho¹ch: - Ph¹m vi nghiªn cøu: 7 tØnh, thµnh phè phÝa T©y Nam s«ng HËu thuéc vïng ®ång b»ng s«n

Quy hoạch thoát nước vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL đến năm 2020

TH Ủ T ƯỚ NG CHÍNH PH Ủ _______ S ố : 2066 /Q Đ -TTg C Ộ NG HÒA XÃ H Ộ I CH Ủ NGH Ĩ A VI Ệ T NAM Độ c l ậ p - T ự do - H ạ nh p húc                 _____________________________________               Hà N ộ i, ngày 12   tháng 11   n ă m 2010 QUYẾT ĐỊNH Phª duyÖt Quy ho¹ch tho¸t n­ưíc Vïng kinh tÕ träng ®iÓm vïng đ ång b»ng s«ng Cöu Long ®Õn n¨m 2020 ____________ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ C¨n cø LuËt T æ chøc ChÝnh phñ ngµy 25 th¸ng 12 n¨m 2001; C¨n cø LuËt X©y dùng ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 2003; C¨n cø NghÞ ®Þnh sè 08/2005/N§-CP ngµy 24 th¸ng 01 n¨m 2005 cña ChÝnh phñ vÒ quy ho¹ch x©y d ự ng; Căn cứ Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về thoát nước đô thị và khu công nghiệp; XÐt ®Ò nghÞ cña Bé tr­ëng Bé X©y dùng, QUYẾT ĐỊNH: Đ i ề u 1. Phª duyÖt Quy ho¹ch tho¸t n­íc Vïng kinh tÕ träng ®iÓm vïng đ ång b»ng s«ng Cöu Long ®Õn n¨m 2020 víi c¸c néi dung chÝnh sau: 1.      Ph¹m vi quy ho¹ch: - Ph¹m vi nghiªn

Quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ _______ Số: 11 /2012/QĐ-TTg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT    NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ___________ Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 ____________ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Xét đề nghị của Bộ Giao thông vận tải (tờ trình số 4296/TTr-BGTVT ngày 20 tháng 7 năm 2011) về Quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 với những nội dung chủ yếu sau: I. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN 1. Phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long phù hợp với chiến lượ