Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2016

Tự do và chủ nghĩa xã hội

VŨ NGỌC HOÀNG Tiến sĩ Vũ Ngọc Hoàng là Ủy viên Trung ương Đảng, Phó trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Thanh Niên Online, ngày  18/01/2016   Khi nào và ở đâu mà những người lãnh đạo lãng quên vấn đề tự do, hạn chế tự do cũng có nghĩa là vô tình rời bỏ mục tiêu XHCN. Quyền được thông tin Cần làm rõ 'quyền tự do báo chí của công dân'! Người Pháp cân nhắc lại tự do ngôn luận 1. Các nhà tư tưởng, triết học đã bàn về tư do cách đây 500 năm, và từ đó đến nay liên tục bổ sung, hoàn thiện. Tự do là phạm trù thuộc về và gắn liền với cuộc sống xã hội của con người. Tự mình lựa chọn và chịu trách nhiệm về sự lựa chọn của mình, đó là tự do, cũng chính là cuộc sống, đang sống, không phải đã chết. Sự tự do của con người là một tất yếu, đương nhiên, vốn có, do tạo hóa ban tặng, từ khi con người được sinh ra, nó là bất khả xâm phạm. Tự do và bình đẳng là cặp đôi cùng tồn tại. Khôn

Cần Thơ đột phá phát triển công nghiệp

HÀM LUÔNG Thứ sáu, 01/01/2016, 09:34 (GMT+7) Đứng trước yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới, thành phố Cần Thơ đã và đang tập trung mọi nguồn lực phấn đấu trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020. Thành phố công nghiệp Từ năm 2005, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 45 “Về xây dựng và phát triển thành phố Cần Thơ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, trong đó xác định Cần Thơ phải phấn đấu để trở thành đô thị loại 1 trước năm 2010 và cơ bản trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020. Qua hơn 10 năm phát triển, diện mạo thành phố công nghiệp của Cần Thơ đã dần hình thành nhưng chưa rõ nét. Quá trình chuyển dịch cơ cấu khá nhanh từ khu vực 2 sang khu vực 3 của thành phố Cần Thơ từ sau năm 2010, về cơ bản cho thấy đã chuyển sang giai đoạn hoàn thiện công nghiệp hóa. Tuy nhiên, nếu đối chiếu các chỉ tiêu về GDP/người, tỷ trọng công nghiệp chế tác, lao động phi nông nghiệp, tỷ lệ đô thị hóa... so với bộ t

Hội nhập: Câu chuyện “Sân bóng” và “đội bóng”

Trần Hữu Hiệp Báo Nông nghiệp Việt Nam, gày 01/01/2016 ĐBSCL là vùng trọng điểm nông nghiệp của cả nước, có địa bàn nông thôn rộng lớn, lực lượng nông dân đông đảo, là vùng nguyên liệu lớn trong chuỗi cung ứng nông sản toàn cầu. Năm 2016 mở ra cho giai đoạn 5 năm kế hoạch 2016-2020, sau ĐH Đảng toàn quốc lần thứ XII, nước ta hướng đến mục tiêu “cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. Tiếp nối kỳ tích của 30 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đang cần “động lực mới” để chủ động hội nhập, cạnh tranh, vượt qua thách thức. Hệ quả tích cực hay tiêu cực của hội nhập quốc tế khi nước ta chính thức là thành viên TPP, FTA, AEC… các “sân chơi toàn cầu” không tạo ra chiến thắng mà nó phụ thuộc vào cách chơi, sức chơi của “đội bóng” - nông nghiệp ĐBSCL hơn là lợi thế từ các sân chơi lớn mang lại. Thành tựu, điểm yếu và thách thức mới 3 năm thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp, ĐBSCL đạt được nhiều kết quả quan trọng, tạo ra diện mạo mới của vùng, nhất là những thành tựu tro