Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Tham luận - Đề tài khoa học

MUA BÁN HÀNG RONG DƯỚI GÓC NHÌN CHÍNH SÁCH[1]

                                                                                                                       ThS. Trần Hữu Hiệp I . ĐẶT VẤN ĐỀ Tại các đô thị vùng sông nước miền Tây Nam Bộ, nơi có nhiều sản vật tự nhiên, ẩm thực hấp dẫn và sinh hoạt mang tính cộng đồng cao; hoạt động mua bán hàng rong diễn ra thường xuyên, đa dạng về chủng loại, phong phú về hình thức và có phần “lộn xộn” về tính tự phát.  TP. Cần Thơ – Tây Đô là đô thị trung tâm vùng ĐBSCL về nhiều mặt, quận Ninh Kiều là “cửa ngõ” của Tây Đô, hoạt động này diễn ra thường xuyên tại các tuyến phố, khu vực đông dân cư, nhiều khách tham quan du lịch, tại các “chợ chồm hổm”; hoặc mua bán nhộn nhịp dưới sông (chợ nổi, ghe hàng, …). Nhu cầu sử dụng “hàng rong” của cư dân và du khách tại quận trung tâm Ninh Kiều nói riêng và TP. Cần Thơ nói chung, không chỉ là nhu cầu tiêu dùng mà còn là tập quán sinh hoạt mang đậm nét văn hoá, là một nhu cầu khách quan. Theo đó, “mua bán hàng rong” tồn tại để đáp ứng cung

Hợp tác xuyên biên giới từ góc nhìn vùng Tây Nam Bộ

Trần Hữu Hiệp Tạp chí Cộng sản, 8/11/2016 TCCSĐT - Biên giới và vấn đề hợp tác xuyên biên giới trước đây thường được tiếp cận theo nghĩa “biên giới cứng”. Tuy nhiên, trong quá trình toàn cầu hóa, các khái niệm này không còn được hiểu đơn thuần theo nghĩa truyền thống (ranh giới giữa các quốc gia) do nó luôn bị tác động trực tiếp hay gián tiếp bởi các yếu tố của “biên giới mềm”. Vì thế, vấn đề biên giới và hợp tác xuyên biên giới giờ đây nên được nhìn nhận theo nghĩa rộng hơn. Hợp tác xuyên biên giới không chỉ diễn ra trên các lĩnh vực kinh tế - thương mại - đầu tư mà nó còn biểu hiện đa dạng trong lĩnh vực văn hóa, xã hội, môi trường và các yếu tố an ninh phi truyền thống khác. Ngã ba biên giới (VN-Lào-CPC) tại Kon Tum Vấn đề “hợp tác xuyên biên giới” từ góc nhìn lý luận và thực tiễn vùng Tây Nam Bộ Theo Tổ chức Di cư quốc tế, thì biên giới (border) là đường chia cắt lãnh thổ trên đất liền hay trên biển của hai quốc gia hoặc các phần lãnh thổ của quốc gia. Ba yếu tố qu

PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN XANH NHÌN TỪ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT CHO DIỄN ĐÀN KINH TẾ BIỂN VN 2014 TẠI PHÚ QUỐC[1]

                                                                                                                   Trần Hữu Hiệp Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích gần 40 nghìn km 2 , dân số khoảng 18 triệu người, có hơn 340 km đường biên giới trên bộ giáp Campuchia, là khu vực duy nhất của cả nước tiếp giáp Biển Đông và Biển Tây với bờ biển dài 750 km, chiếm 23% chiều dài bờ biển cả nước; hơn 360 ngàn km 2 vùng biển và đặc quyền kinh tế, có gần 200 đảo và quần đảo, đặc biệt là đảo Phú Quốc lớn nhất Việt Nam. ĐBSCL có tiềm năng to lớn phát triển kinh tế biển và là một trong số ít vùng trên thế giới có lợi thế đặc biệt về sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ, hải sản; một trung tâm sản xuất hàng hoá lớn trong chuỗi cung ứng nông sản toàn cầu. 1.     Kinh tế biển xanh, góc nhìn từ vùng ĐBSCL Chúng ta đều biết, kinh tế biển khác với kinh tế nông nghiệp về tổ chức thực hiện, triển khai, đặc biệt là công tác chuẩn bị những điều kiện cơ bản như tiềm lực kho

KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ TRƯỚC YÊU CẦU LIÊN KẾT VÙNG PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CHỦ LỰC ĐBSCL

ThS. Trần Hữu Hiệp Tham luận Hội thảo Khoa học Vai trò của KH&CN vùng ĐBSCL đối với nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới do Tạp chí Cộng sản phối hợp BCĐ Tây Nam Bộ, Tỉnh ủy Sóc Trăng tổ chức tại Tỉnh ủy Sóc Trăng ngày 19-10-2012   TÓM TẮT : Khoa học và công nghệ (KH & CN) có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển nông nghiệp bền vững và xây dựng nông thôn mới ở ĐBSCL. Để góp phần làm rõ thực trạng nghiên cứu, triển khai, ứng dụng KH&CN vào lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nông thôn trong vùng ĐBSCL thời gian qua, từ đó đề xuất mô hình, kiến nghị giải pháp tập trung đầu tư, nghiên cứu, ứng dụng thời gian tới; tham luận này khái quát thực trạng, tập trung đề xuất mô hình xây dựng các Cluster - Cụm kinh tế ngành trong nông nghiệp dựa trên thế mạnh các sản phẩm chủ lực vùng (lúa gạo, thủy sản và trái cây) gắn với xây dựng nông thôn mới ở ĐBSCL. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ĐBSCL có diện tích gần 40 nghìn km 2 , dân số khoảng 18 triệu người, đường biên giới trên b

LIÊN KẾT VÙNG - GIẢI PHÁP THIẾT THỰC TRONG NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÙNG ĐBSCL

Trần Hữu Hiệp   ( Tham luận tại Hội thảo khoa học “Liên kết bốn nhà (LKBN) – Giải pháp cơ bản góp phần xây dựng nông thôn mới ở Đồng bằng sông Cửu Long” do Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản phối hợp với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bến Tre tổ chức tại TP. Bến Tre ngày 26 -7 - 2011 - Click vào) TÓM TẮT : Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, Phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), tăng cường liên kết dọc – ngang, khai thác tốt hơn lợi thế so sánh sẵn có, đồng thời tìm cách chuyển lợi thế so sánh thành lợi thế cạnh tranh, tạo lập lợi thế cạnh tranh mới của vùng trong từng giai đoạn phát triển. Liên kết vùng khắc phục tình trạng không gian kinh tế bị chia cắt theo địa giới hành chính, tình trạng “mạnh ai nấy làm”, “đầu tư theo phong trào”, tạo điều kiện thúc đẩy “Liên kết bốn nhà”. Liên kết vùng hướng trọng tâm vào việc phát huy thế mạnh của các sản phẩm chủ lực, đặc thù của vùng như lúa gạo, trái cây, thủy sản (tôm, cá tra); tạo sự đồng thuận chỉ đạo tri
Bài tham luận tại Hội thảo quốc tế CÔNG NGHIỆP XANH - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Ở VIỆT NAM do CIEM và GIZ phối hợp tổ chức tại Hà Nội ngày 31-5 và 01-11-2012

Tham luận tại buổi tọa đàm XÂY DỰNG DIỄN ĐÀN HỢP TÁC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÂY NGUYÊN (Buôn Ma Thuột, ngày 24-5-2012)

Click vào để xem tài liệu

Sách: Phát triển kinh tế vùng ĐBSCL - Thực trạng & Giải pháp

Click vào để xem nội dung

Kế hoạch ĐBSCL - Tổng quan và phương pháp luận

Bản thảo của Nhóm Tư vấn Hà Lan về Kế hoạch phát triển ĐBSCL đến năm 2100 trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng (Click vào để xem)

Phát triển thủy lợi ĐBSCL thích ứng với BĐKH và nước biển dâng

Tham luận của PGS.TS. Tăng Đức Thắng, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam (Click vào để xem)

Phát triển bền vững ngành nông nghiệp – thủy sản ĐBSCL trong bối cảnh hội nhập và biến đổi khí hậu

Tham luận của GSTS. Võ Tòng Xuân tại Hội thảo Tham vấn định hướng phát triển ĐBSCL trong điều kiện biến đổi khí hậu (Click vào để tải về)

CÁC THAM LUẬN HỘI THẢO “CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ SẢN XUẤT LÚA GẠO HÀNG HÓA - MÔ HÌNH CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN”

1. TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ĐBSCL.  TS. Lê Văn Bảnh, Viện trưởng Viện lúa ĐBSCL. 2. CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NHẰM GIẢM TỔN THẤT SAU THU HOẠCH,  Đỗ Văn Nam, Cục Chế biến, Thương mại Nông Lâm Thủy sản và Nghề muối. 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẤY LÚA Ở ĐBSCL,  Kỹ Sư Nguyễn Thế Hà Cố vấn Cty TNHH Cơ Khí Công Nông Nghiệp Bùi Văn Ngọ. 4. TÁC ĐỘNG CỦA CƠ GIỚI HÓA SAU THU HOẠCH ĐẾN SẢN XUẤT LÚA VÀ SINH KẾ NGƯỜI NGHÈO Ở KHU VỰC NÔNG THÔN TỈNH AN GIANG -  ThS. Phạm Xuân Phú, Đại Học An Giang. 5. GIẢI PHÁP CHO SẤY LÚA VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH SẤY LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG -  TS. Phạm Văn Tấn, Phó Giám đốc Phân Viện Cơ điện Nông nghiệp & Công nghệ Sau Thu hoạch. 6.  “CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN” - Kỹ sư Cao Văn Hóa, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Tiền Giang. 7. LÀM THẾ NÀO ĐỂ ỨNG DỤNG CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP MỘT CÁCH HIỆU QUẢ Ở ĐBSCL -  TS. Nguyễn Văn Khải,

MEKONG DELTA - Case Study of Regional Economic Development (RED) in Vietnam

Tham luận tại Workshop "Regional Economic Development", Cần Thơ, ngày 24-10-2011 (Click vào)

LIÊN KẾT VÙNG - GIẢI PHÁP THIẾT THỰC TRONG NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÙNG ĐBSCL

 Lúa thí nghiệm ở Viện lúa ĐBSCL - sản phẩm nghiên cứu khoa học. Ảnh: hiepcantho  (Tham luận tại Hội thảo khoa học “Liên kết bốn nhà (LKBN) – Giải pháp cơ bản góp phần xây dựng nông thôn mới ở Đồng bằng sông Cửu Long” do Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản phối hợp với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bến Tre tổ chức tại TP. Bến Tre ngày 26 -7 - 2011)                                                                                                                            Trần Hữu Hiệp [1] TÓM TẮT: Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, Phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), tăng cường liên kết dọc – ngang, khai thác tốt hơn lợi thế so sánh sẵn có, đồng thời tìm cách chuyển lợi thế so sánh thành lợi thế cạnh tranh, tạo lập lợi thế cạnh tranh mới của vùng trong từng giai đoạn phát triển. Liên kết vùng khắc phục tình trạng không gian kinh tế bị chia cắt theo địa giới hành chính, tình trạng “mạnh ai nấy làm”, “đầu tư theo phong trào”, tạo điều kiện thúc đẩy “Liên kết b

THƯƠNG HIỆU GẠO VIỆT VÀ VẤN ĐỀ LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT LÚA HÀNG HOÁ

Ảnh: hiepcantho Tham luận Hội thảo khoa học “Lúa gạo Việt Nam – xuất khẩu và hội nhập” trong khuôn khổ Festival Lúa gạo Việt Nam lần thứ I, Vị Thanh, ngày 29-11-2009                                                                                                                Trần Hữu Hiệp [1] I. Đặt vấn đề: ĐBSCL có diện tích đất tự nhiên khoảng 3,96 triệu ha, chiếm khoảng 12% diện tích, 22% dân số và đóng góp khoảng 27% vào GDP quốc gia. Hàng năm, vùng này sản xuất hơn 50% sản lượng lương thực và cung cấp 92% lượng gạo xuất khẩu cho cả nước. Vì thế, sản xuất lúa của vùng ĐBSCL quyết định an ninh lương thực quốc gia, đóng góp quan trọng cho an ninh lương thực thế giới, tăng giá trị xuất khẩu nông sản, phát triển dịch vụ nông nghiệp và nông thôn, nâng cao đời sống nông dân và tạo cơ hội việc làm ở nông thôn. Theo dự báo mới nhất của Tổ chức dự báo cung – cầu (USDA), sản lượng gạo thế giới niên vụ 2009/10 đạt 433,5 triệu tấn, giảm 2,56% so với niên vụ 2008/09. Trung Quốc, Ấ