Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Nhìn ra Đồng bằng

Người đặt tên cho các đường phố Sài Gòn trước 1975 và ý nghĩa của chúng

Vũ Linh Châu - Nguyễn Văn Luân • Thứ Tư, 03/04/2019  • 54.7k Lượt Xem Từ lâu, tôi đã có dịp bày tỏ lòng ngưỡng mộ và khâm phục về việc đặt tên cho các đường phố tại Sài Gòn vào năm 1956, ngay sau khi chúng ta dành được độc lập từ tay thực dân Pháp. Vì đây là một công việc quá xuất sắc và quá hoàn thiện, nên tôi vẫn đinh ninh rằng đó phải là một công trình do sự đóng góp công sức và trí tuệ của rất nhiều người, của một ủy ban gồm nhiều học giả, nhiều sử gia, nhiều nhà văn, nhà báo… ADVERTISEMENT Nhưng thật là bất ngờ, bất ngờ đến kinh ngạc, khi qua tài liệu đính kèm của tác giả Nguyễn Văn Luân, chúng ta được biết kiệt tác của lịch sử này đã được hoàn thành bởi… một người. Người đó là ông Ngô Văn Phát, Trưởng Phòng Họa Đồ thuộc Tòa Đô Chánh Sài Gòn. Nhà văn Thuần Phong Ngô Văn Phát và việc đặt tên đường phố Sài Gòn Trong những năm làm việc tại Tòa Đô Chánh Sài Gòn, tôi có dịp góp phần trông coi việc xây dựng và tu bổ đường xá, lúc thì tại Khu ...

Ảnh hiếm về Hà Nội qua tấm bưu thiếp hơn 100 năm trước

Qua những tấm bưu thiếp của người nước ngoài, Hà Nội cách đây hơn một thế kỷ mang vẻ đẹp vô cùng khác lạ. Con đường bách bộ đi xung quanh Hồ Gươm cách đây hơn 100 năm. Dưới thời Pháp thuộc, hồ Gươm được biết tới với cái tên Petit Lac (Hồ Nhỏ) nhằm phân biệt với Grand Lac (Hồ Lớn), tức Hồ Tây ngày nay. Tấm bưu thiếp ghi lại hình ảnh cổng vào của Đền Quán Thánh.Vào thời điểm tấm bưu thiếp được chụp, Đền Quán Thánh còn ở sát Hồ Tây chứ chưa có đường Thanh Niên như ngày nay. Hình ảnh lối cổng vào của Chùa Láng, còn được người Pháp gọi với cái tên Pagode des Dames. 36 phố phường là một trong đặc trưng chỉ có ở Hà Nội và trở thành đề tài bất tận cho những tấm bưu ảnh về thủ đô xưa. Đây là tấm bưu ảnh về phố Hàng Bông (Rue du Coton) những năm đầu thế kỷ XX. Khung cảnh náo nhiệt ngày Chủ nhật ở vườn Bách thảo Hà Nội cũng trở thành đề tài của một tấm bưu thiếp khác. Hình ảnh tấp nập tín đồ Công giáo ra khỏi Nhà Thờ Lớn sau buổi lễ thường kỳ tại đây. Nhà Thờ Lớn ở Hà Nội được xây t...

Vân Ðồn hướng đến một đặc khu kinh tế

Báo Nhân Dân, Chủ nhật, 20/04/2014 - 09:17 PM (GMT+7) Cảng Vân Đồn (Quảng Ninh) Tỉnh Quảng Ninh hội tụ đầy đủ những điều kiện thuận lợi và ưu thế để phát triển, xứng đáng là một trong những cực tăng trưởng kinh tế quan trọng của miền bắc và cả nước. Trong chiến lược phát triển của mình, Quảng Ninh đang quyết tâm và hướng tới xây dựng mô hình đặc khu kinh tế (ÐKKT) góp phần thúc đẩy sự phát triển của toàn vùng đồng bằng sông Hồng và trong khu vực. Phát huy tối đa nguồn lực Với diện tích rộng hơn 2.000 km2, Vân Ðồn có những điểm khác biệt rất lớn so với 14 khu kinh tế (KKT) ven biển của cả nước, điều kiện giao thông thuận lợi cả đường bộ, hàng không, đường biển. Cùng với đó là những giá trị về tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan, sinh thái, vùng biển rộng với hơn 600 đảo đá và đất là điều kiện để Vân Ðồn có cơ hội phát triển công nghiệp giải trí và kinh tế biển. Theo quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ÐKKT Vân Ðồn sẽ trở thành KKT tổng hợp và...

"Tuyên bố Thành phố Hồ Chí Minh" của Hội nghị Ủy hội sông Mekong quốc tế

(Chinhphu.vn) - Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn "Tuyên bố Thành phố Hồ Chí Minh" về "An ninh nguồn nước, năng lượng và lương thực trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở lưu vực sông Mekong" tại Hội nghị Ủy hội sông Mekong quốc tế lần thứ 2. Phát biểu của Thủ tướng tại Hội nghị Ủy hội... Hội nghị MRC thông qua “Tuyên bố chung Thành phố... 5 vấn đề ưu tiên trong phát triển bền vững... Trưởng Đoàn 4 nước thành viên Ủy hội sông Mekong quốc tế. Ảnh VGP/Nhật Bắc TUYÊN BỐ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH An ninh nguồn nước, năng lượng và lương thực trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Lưu vực sông Mê Công

Khi người Việt dạy cho “Tây” một bài học về văn hóa ứng xử

Vài lời: Một bài viết rất cảm động mà tôi tin đã truyền cảm hứng, lòng tự tin và tự tôn cho nhiều người, không chỉ người Việt, mà cả những người da màu, những người thuộc dân tộc bị coi là "nhược tiểu". Ai lớn hơn ai, không phải là gai đình, dòng tộc, chủng tộc anh được sinh ra mà chính từ cách hành xử của anh đối với người khác và với chính bản thân mình.   Dũng Taylor,  Một Thế Giới Chuyến bay 263 hãng United từ New Orleans về Los Angeles. Tôi là người khách ngồi ghế số 1F. Trong chuyến bay có ba người bạn đồng nghiệp Việt Nam bay chung, chúng tôi vừa đi họp ở New Orleans trở về. Tôi bay mỗi tuần 2-3 thành phố và ngồi trên khoảng 4-5 chuyến bay nên không chuyện gì không thấy. Tôi vẫn quan sát cách người Á Châu mình ứng xử với nhau, cách người ngoại quốc đối xử với mình và người ngoại quốc với người ngoại quốc. Vì ngoại hình của tôi không giống người Á Châu nên tôi đã là nhân chứng của không biết bao nhiêu sự kỳ thị, miệt thị của người nước ngoài đối với người ...

Nữ Việt kiều Hải Dương trần tình trên truyền hình

Ôi! Báo chí Việt Nam !!! Vài ngày trở lại đây, câu chuyện một nữ Việt kiều ở Hải Dương bị đồn là cưỡng dâm hàng loạt tài xế taxi lại nóng trở lại khi người phụ nữ nhiều người biết tên mà ít người biết mặt đã về Việt Nam để làm sáng tỏ nguồn gốc và động cơ của những bài báo đã đưa chị thành người nổi tiếng một cách bất đắc dĩ. Xử lý báo NĐT thế nào nếu vu khống vụ kiều nữ Hải Dương?

Nhạc sĩ Thanh Bình: Có còn lại chăng dư âm thôi!...

Báo Tuổi Trẻ, 22/12/2013 06:31 (GMT + 7) Vài lời: Lúc nhỏ, dù không biết ca hát, nhưng tôi cũng thuộc ca từ bài hát này và cũng hay nhâm nhi " “Thôi rồi, còn chi đâu em ơi!/  Có còn lại chăng dư âm thôi" mà tuyệt nhiên không biết bài hát đó của ai sáng tác (nghe người ta ca rồi thuộc). Thời đó không có Internet, không có MP3, MP4, thỉnh thoảng mới nghe được máy thâu băng, quý cũng như tivi, cả xã chỉ có vài người có. Không điện, không pin, chỉ xài bình accu, nên người ta dùng rất tiết kiệm sợ hết điện nửa chừng. Nay link lại bài này để nhớ lại một thời gian khó xưa.  TT - Tôi muốn kể về cuộc đời hiện tại của một người nhạc sĩ từng là nhà văn, nhà báo, nhà giáo, rồi làm đủ các nghề: bán xăng, bán cơm, nuôi heo, môi giới nhà đất... Ông thật đa tài, bá nghệ nhưng lại bạc phước... Nhạc sĩ Thanh Bình và tác giả bài viết - ca sĩ Ánh Tuyết (tháng 12-2013). Một đêm nhạc mang tên Tình lỡ cũng đang được Ánh Tuyết mời gọi mọi người chung tay thực hiện đầu năm 2014: “Tôi...

Thương nhớ áo dài

Doanh Nhân Sài Gòn, Thứ Tư, 19/06/2013 14:16 (GMT+7) Nhớ có lần ở Huế, chúng tôi thả bộ trên con đường Đoàn Thị Điểm, ai đó bỗng thốt lên: Nghe kìa: “Đường phượng bay mù không lối vào, hàng cây lá xanh gần với nhau”. Giọng hát tình tứ của Tuấn Ngọc phối với Bằng Kiều bỗng dưng khiến ngẩn ngơ nhớ về một thời... Đọc E-paper Bao nhiêu người vì hoài niệm Huế với những con đường tình của Trịnh Công Sơn mà đi tìm “đường phượng bay” trong tác phẩm  Mưa hồng . Nó là con đường nào phút chốc tạo cảm hứng cho nhạc sĩ viết nên những âm thanh ngọt ngào đó? Và người đã cất công tìm đến Huế sẽ hiểu ngay đó là con đường có phượng, có những tà áo dài xứ Huế - tà áo dài của nữ sinh Đồng Khánh với mái tóc thề xõa ngang lưng đã dệt nên những cảm hứng của Mưa hồng. Mà những con đường đẹp nhất ở Huế đều có những thứ đó. Một buổi trưa, chúng tôi chọn “đường phượng bay” của mình là đường Đoàn Thị Điểm, con đường mang tên trang giai nhân giỏi thơ phú văn chương. Con đường là chốn dạo gót c...