Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

“Kế hoạch hóa sinh sản”… trường đại học

Trần Hiệp Thủy SGGP, t hứ tư, 11/06/2014, 00:57 (GMT+7) Giáo dục, đào tạo (GD-ĐT) tiếp tục làm nóng nghị trường Quốc hội. “Tư lệnh ngành” hôm nay (11-6) phải giải trình về các vấn đề bức xúc, trong đó có việc cho phép mở quá nhiều trường đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ), nhiều loại hình đào tạo nhưng chất lượng đào tạo thấp, tỷ lệ sinh viên không tìm được việc làm cao, lãng phí nguồn lực xã hội. Đến cuối năm 2013, cả nước có hơn 1,2 triệu lao động trong độ tuổi đang thiếu việc làm. Đáng lo ngại, trong số đó gần 21% là thanh niên từ 20 - 24 tuổi tốt nghiệp CĐ, ĐH trở lên. Đặc biệt, có hơn 72.000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp, chấp nhận làm lao động phổ thông. Thời gian qua, GD-ĐT và dạy nghề ĐBSCL đã đạt những kết quả quan trọng, góp phần nâng cao dân trí, chất lượng nguồn nhân lực. Mạng lưới trường ĐH, CĐ đã hình thành và phát triển nhanh. Từ số lượng ít ỏi các trường ĐH công lập nặng tính bao cấp trước đây, đến hàng loạt trường ĐH, CĐ ra đời, tạo “diện mạo mới”. Theo quy hoạch...

Chuyển đổi 112.000 ha đất trồng lúa: Nhìn từ vựa lúa quốc gia

Báo Nông nghiệp Việt Nam, 05/06/2014, 08:15 (GMT+7) Trần Hữu Hiệp Thành công trong quá khứ, không phải là một đảm bảo chắc chắn cho thành công trong tương lai. “Vựa lúa gạo quốc gia” đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức mới./  Chuyển đổi đất lúa ở ĐBSCL: Cần thận trọng Vội vã chuyển trồng lúa sang đậu nành, rau màu hay cây trồng khác chỉ vì lúa gạo đang gặp khó là cách làm không căn cơ TIN BÀI LIÊN QUAN ·         ĐBSCL hưởng chính sách chuyển đổi đất lúa sang trồng màu ·         Chuyển đổi đất lúa sang trồng bắp thu hàng chục tỷ đồng Nông dân trồng lúa ĐBSCL “được giao” trọng trách “đảm bảo an ninh lương thực quốc gia”. Họ không chỉ hoàn thành tốt nhiệm vụ nuôi sống cả dân tộc mà còn đưa VN từ nước thiếu đói ở thập niên 80 thế kỷ trước thành một cường quốc XK gạo. Năng suất và sản lượng lúa gạo của ĐBSCL đã liên tục tăng trưởng nhanh. Những thành công đó không chỉ góp phầ...

Nhớ xôi phồng Chợ Mới

Báo Dân Việt điện tử ngày 05-5-2014 Trần Hữu Hiệp “Cái chợ có từ hồi nào và bao nhiêu tuổi/Mà ai cũng bảo là chợ mới quê em?”. >> Bánh đa kế, món quà quê dân dã >> Ba món trứ danh “Chồn, cọp, lưỡi hổ” miền đất võ >> Chợ quê miền sông nước >> Điệu Lâm Thôn thấp thoáng sân chùa Ca từ quen thuộc trong bài vọng cổ “Chợ Mới quê em” của soạn giả Trọng Nguyễn nổi tiếng trong Nam ngoài Bắc. Cái chợ xã xứ quê xưa nay là chợ huyện, nhộn nhịp hơn nhiều thời “Dòng sông thơ ấu” những năm 1940 của cố nhà văn Nguyễn Quang Sáng và mới hơn những cuộc hẹn hò bến nước dưới sông trước nhà của thằng Tâm, con Hồng – 2 nhân vật trong bài ca cổ miền Tây. Nhưng nhiều người, trong đó có tôi,vẫn nhớ về một món “ăn… chơi” không mới mà mộc mạc, đượm tình quê: Xôi phồng Chợ Mới, An Giang! Xôi chiên phồng Chợ Mới có thể chấm với tương ớt, xì dầu hoặc ăn không vẫn “bắt”. Món xôi thì nơi nào cũng có. Nắm xôi của thằng Bờm trong truyện dân gian còn hơn cả ba bò, chín trâ...

Chuyện vui Phó Thủ tướng Đức

10 từ ngữ Hà Nội người Sài Gòn dễ hiểu lầm nhất

Xem thêm >  "Ngỡ ngàng" với sự khác nhau trong cách dùng từ của Sài Gòn và Hà Nội >  10 điều tuyệt vời nhất chỉ có ở Sài Gòn >  10 điều tuyệt vời của người Hà Nội trong mắt dân Sài Gòn 1. "Buồn" có nghĩa là "Nhột" Nếu người  Hà Nội  mà bị cù lét, thể nào họ cũng la lên  “Này, buồn đấy!” . Liệu có mấy ai người Sài Gòn  hiểu được câu đó có nghĩa là  “Thôi, nhột lắm!” . 2. "Bim Bim" có nghĩa là "Bánh snack" Ở  Hà Nội , cả người lớn hay trẻ con đều gọi món bánh snack là bim bim. Trẻ con  Hà Nội  hay í ới mời nhau  “Ăn bimbim không cậu?”  nghe rất dễ thương, còn Sài Gòn chỉ gọi đơn giản là bánh snack mà thôi. 3. "Đóng bỉm" có nghĩa là "quấn tã" Nếu ai có người thân nuôi con nhỏ là người  Hà Nội,  họ sẽ biết ngay sự khác nhau giữa  ‘bỉm’  và ‘tã’ . Bỉm là loại tã lót đóng sẵn có keo dán, còn tã đối với họ là những miếng vải xô mút hút nước. Nếu bạn là người  Sài Gòn , h...

10 từ ngữ Hà Nội người Sài Gòn dễ hiểu lầm nhất

Xem thêm >  "Ngỡ ngàng" với sự khác nhau trong cách dùng từ của Sài Gòn và Hà Nội >  10 điều tuyệt vời nhất chỉ có ở Sài Gòn >  10 điều tuyệt vời của người Hà Nội trong mắt dân Sài Gòn 1. "Buồn" có nghĩa là "Nhột" Nếu người  Hà Nội  mà bị cù lét, thể nào họ cũng la lên  “Này, buồn đấy!” . Liệu có mấy ai người Sài Gòn  hiểu được câu đó có nghĩa là  “Thôi, nhột lắm!” . 2. "Bim Bim" có nghĩa là "Bánh snack" Ở  Hà Nội , cả người lớn hay trẻ con đều gọi món bánh snack là bim bim. Trẻ con  Hà Nội  hay í ới mời nhau  “Ăn bimbim không cậu?”  nghe rất dễ thương, còn Sài Gòn chỉ gọi đơn giản là bánh snack mà thôi. 3. "Đóng bỉm" có nghĩa là "quấn tã" Nếu ai có người thân nuôi con nhỏ là người  Hà Nội,  họ sẽ biết ngay sự khác nhau giữa  ‘bỉm’  và ‘tã’ . Bỉm là loại tã lót đóng sẵn có keo dán, còn tã đối với họ là những miếng vải xô mút hút nước. Nếu bạn là người  Sài Gòn , h...

Bạn, hồ sơ cá nhân và thế giới ảo

Báo Tuổi Trẻ cuối tuần,  31/05/2014 15:15 (GMT + 7) TTCT - Tòa án tối cao châu Âu ngày 13-5 vừa ra phán quyết quy định quyền của công dân tại 28 nước châu Âu (EU) trong việc yêu cầu gỡ bỏ thông tin liên quan đến quá khứ của họ trên các trang tìm kiếm như Google. Xử lý khủng hoảng từ mạng xã hội: Chọn lựa chiến lược nào? >>  Quyền riêng tư trên mạng: Hãy tự bảo vệ! Một ngày bạn sử dụng Google bao nhiêu lần? Câu trả lời với nhiều người có lẽ sẽ là “làm sao mà nhớ được!”. Đó là vì khi muốn tìm bất kỳ thông tin nào đó, chúng ta chỉ việc gõ từ khóa vào Google. Mà một ngày làm việc và giải trí của chúng ta có biết bao nhiêu thông tin muốn tìm kiếm. Ngày nay, trong tiếng Anh, google là một động từ chỉ sự tìm kiếm thông tin trên Internet thông qua công cụ Google. Ở châu Âu, tờ The Economist cho biết Google chiếm tới 90% các tìm kiếm trực tuyến trong khi ở châu Mỹ là 68%. Trên toàn cầu, Google cũng là vô địch với 65% so với phần còn lại của thế giới các trang tì...