Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Nữ Việt kiều Hải Dương trần tình trên truyền hình

Ôi! Báo chí Việt Nam !!! Vài ngày trở lại đây, câu chuyện một nữ Việt kiều ở Hải Dương bị đồn là cưỡng dâm hàng loạt tài xế taxi lại nóng trở lại khi người phụ nữ nhiều người biết tên mà ít người biết mặt đã về Việt Nam để làm sáng tỏ nguồn gốc và động cơ của những bài báo đã đưa chị thành người nổi tiếng một cách bất đắc dĩ. Xử lý báo NĐT thế nào nếu vu khống vụ kiều nữ Hải Dương?

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL: Điều chỉnh để tạo lợi thế phát triển

Báo Cần Thơ, Thứ bảy, 23/11/2013 20 giờ 30 GMT+0 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2020 phải phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước; định hướng Chiến lược biển Việt Nam, đảm bảo thống nhất với quy hoạch ngành, lĩnh vực; xây dựng và phát triển vùng ĐBSCL thành động lực thúc đẩy phát triển của đất nước. Đó là quan điểm lớn được nêu trong Quyết định số 939/QĐ-TTg (Quyết định 939), ngày 19-7-2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL đến năm 2020. Mới đây, Liên Hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã tổ chức hội thảo đánh giá quá trình triển khai Quyết định 939 và đề xuất thêm nhiều ý tưởng mới… * Nền tảng để ĐBSCL phát triển Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam vừa tổ chức hội thảo đánh giá Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL đến năm 2020 nhằm đánh giá sau hơn một năm triển khai Quyết định 939 về phê duyệt quy

Câu chuyện doanh nghiệp ĐBSCL

Báo Ấp Bắc Diễn đàn Doanh nghiệp ĐBSCL nằm trong khuôn khổ MDEC - Vĩnh Long 2013, được tổ chức sáng ngày 26-11 trong bối cảnh các doanh nghiệp (DN) đang gặp rất nhiều khó khăn, thách thức. Diễn đàn lần này một lần nữa nhằm đánh giá đúng thực trạng và tìm những giải pháp hiệu quả nhất cho hoạt động của DN trong vùng. Kết quả khảo sát của Phòng Thương mại và Công nghiệp (VCCI) Chi nhánh Cần Thơ và Hội đồng Hiệp hội DN ĐBSCL tiến hành trong 6 tháng đầu năm 2013 đối với các DN vừa và nhỏ cho thấy rằng, tình hình sản xuất - kinh doanh (SXKD) vẫn tiếp tục khó khăn, có tới 65% DN có mức doanh thu giảm, nguyên nhân là do thị trường bị thu hẹp, lượng đơn đặt hàng ít, hàng tồn kho tăng cao… đã kéo theo lợi nhuận sụt giảm nghiêm trọng, DN hoạt động chủ yếu là duy trì sản xuất để bù khấu hao và trả lương cho người lao động. Đây cũng là điều đương nhiên vì năm 2013 là

ĐBSCL: Tìm giải pháp cho chiến lược thương hiệu

(LĐ) - Số 13   PHƯỚC HẢO   - 2:53 PM, 16/01/2014 ĐBSCL được xem là vùng đất giàu tiềm năng và lợi thế. Tuy nhiên, việc không có thương hiệu riêng đã khiến nhiều sản phẩm chủ lực của vùng chỉ ở dạng tiềm năng, sức cạnh tranh kém... Không có thương hiệu riêng khiến nhiều sản phẩm của vùng ĐBSCL sức cạnh tranh kém. Ngày 14.1, tại TP.Cần Thơ, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, Bộ Khoa học và Công nghệ, Liên hiệp Khoa học Doanh nhân Việt Nam phối hợp với lãnh đạo các tỉnh, thành vùng ĐBSCL tổ chức buổi tọa đàm về “Xây dựng, phát triển thương hiệu và bảo vệ tài sản trí tuệ của các tỉnh ĐBSCL”. Thông tin tại buổi tọa đàm cho thấy: Vùng ĐBSCL không chỉ là vựa lúa - gạo, trái cây, thủy sản của cả nước; mà còn là nơi đảm bảo “sức khỏe” cho nền nông nghiệp Việt Nam với vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Các mặt hàng nông sản chủ lực của vùng (lúa - gạo, trái cây, thủy sản...) luôn chiếm sản lượng và kim ngạch xuất khẩu lớn của cả nước, nhưng hầu hết lại chưa có đượ

Xây dựng thương hiệu cho nông sản xuất khẩu

Báo Tin Tức Theo Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang tập trung xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu để làm tăng uy tín, sức mạnh cạnh tranh cho các sản phẩm nông sản chủ lực để chiếm lĩnh thị trường trong nước và xuất khẩu. Hàng nông sản Việt Nam đang được quan tâm tại các hội chợ lớn. Ảnh:Thanh Vũ - TTXVN Vùng ĐBSCL được xem là vùng dẫn đầu cả nước về sản phẩm lúa gạo, thủy sản xuất khẩu và là vùng sản xuất nhiều loại trái cây nổi tiếng. Đặc biệt, vùng có nhiều thương hiệu nổi tiếng thuộc 3 nhóm sản phẩm chủ lực của vùng như: gạo nàng thơm Chợ Đào; vú sữa Lò Rèn, Vĩnh Kim; nước mắm Phú Quốc; các sản phẩm chế biến từ cá tra, tôm… Tuy nhiên, theo Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, hiện khả năng cạnh tranh của các sản phẩm chủ lực của vùng còn nhiều hạn chế, nhất là đối với thị trường xuất khẩu. Nguyên nhân chính dẫn đến khả năng cạnh tranh kém hiệu quả ở thị trường xuất khẩu của các sản phẩm chủ lực trong vùng ĐBSCL chính là không có thương hiệu

Thoát án tù nhờ tòa án làm thất lạc bản án

Bài trên báo Tuổi Trẻ, 19/01/2014 08:06 (GMT + 7) Vài lời: Buồn cho tư pháp VN, hết án oan 10 năm của ông Nguyễn Thanh Chấn và một số vụ chưa khắc phục xong, nay thì chiều ngược lại, người bị án tù 30 tháng khỏi phải "ủ tờ". Còn phải phấn đấu nhiều và phải trả giá quanh "thanh gươm công lý" ... TT - Chuyện hi hữu này xảy ra ở Q.Tân Bình (TP.HCM). Bị tuyên phạt 30 tháng tù giam vì tội cố ý gây thương tích, tuy nhiên đến nay đã gần 13 năm, Phạm Ngọc T. (ngụ P.13, Q.Tân Bình) không phải ở tù chỉ vì trên đường từ tòa thành phố chuyển về quận, bản án “đi lạc” đâu mất... Thoát án tù nhờ tòa án làm thất lạc bản án (19/01) Năm 2014: lo âu mỗi tháng một cuộc tấn công mạng (16/01) Đà Nẵng quyết không để tội phạm có đất sống (16/01) Đi từ những liệu pháp đơn giản (15/01) Khi thần công lý tháo băng che mắt (12/01) CHIA SẺ Lưu lại In bài Gửi cho bạn bè Facebook Yahoo Twiter Google Zing Me TỪ KHÓA tội phạm,  tòa án,  sơ sót,  thi hành án,  TAN