Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU ĐỊA PHƯƠNG

Trần Hữu Hiệp Bài trên đặc san xuân Mậu Tý 2008 báo Đầu tư Tài chính SGGP Thú tiêu khiển 3 ngày Tết xưa nay người ta hay ngồi bên người thân khề khà ly rượu, nhấm nháp chén trà, ngắm hoa; ôn chuyện cũ, bàn việc mới, nói lời hay, chúc điều phúc. Giữ theo nếp cũ, xin được mạn đàm chuyện “trà, hoa, rượu” thời @, nhìn từ phố núi Đà Lạt ngàn hoa …  Định danh thương hiệu – nhu cầu bức xúc Thương hiệu rượu vang Dalat         Qua hơn 1 năm trở thành thành viên WTO, thị trường tiêu thụ nông sản nước ta được mở rộng, hàng rào thuế quan đối với nhiều mặt hàng được dở bỏ. Nhưng doanh nghiệp và nông dân Việt Nam cũng đang đứng trước nhiều thách thức do các hàng rào phi thuế quan, hàng rào kỹ thuật, mà đặc biệt là các quy định hết sức ngặt nghèo về vệ sinh an toàn thực phẩm, trách nhiệm xã hội, trách nhiệm đối với môi trường của doanh nghiệp, người sản xuất … Hiện nay, nhiều nhà nhập khẩu ở các nước đã đặt vấn đề cử chuyên gia đến tận vùng nguyên liệu nuôi tôm, cá tra, basa và một số

“ÔNG TAM NÔNG” Ở MIỀN TÂY

Trần Hữu Hiệp Bài trên Tuổi Trẻ Cuối Tuần số 3-2012, ngày 13-01-2012 Một thời trường học trên đồng  Ông Tam Nông (phải) trên đồng ruộng những năm 1980  Sinh ra trong một gia đình nông dân, lớn lên ở miệt ruộng đồng Tiền Giang, học ngành nông nghiệp ở Đại học Cần Thơ (ĐHCT) những năm cuối thập niên 70, nghiên cứu sinh chính sách phát triển cộng đồng nông thôn ở Đại học Arkansas (Hoa Kỳ), vừa được Hội đồng chức danh Nhà nước phong học hàm … là lý lịch trích ngang của PGS. TS. Nguyễn Văn Sánh, Giám đốc Viện Nghiên cứu Phát triển đồng bằng sông Cửu Long Năm 1978, trong lúc cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam còn nóng bỏng, “Vựa lúa gạo” Miền Tây Nam Bộ phải vất vả chống chọi với cơn lũ dữ và dịch rầy nâu hại lúa chưa từng có; nhiều gia đình phải ăn độn khoai lang, khoai mì và bo bo. Dạo đó, anh sinh viên Sánh thường xuyên cùng nhóm bạn bè Khoa Nông nghiệp, Trường ĐHCT, theo phát động của GSTS. Võ Tòng Xuân tản về các địa phương cùng nông dân Miền Tây ra đồng, làm r

DẤU CHÂN ĐỒNG BẰNG

Tòa nhà QH Đức Không có nhiều thì giờ, làm từ từ, nhớ đến đâu ghi đến đó bằng vài con chữ và hình ảnh, không theo thứ tự thời gian ... NHỮNG DẤU CHÂN ĐỒNG BẰNG. TÒA NHÀ QUỐC HỘI ĐỨC: Một góc phố yên bình ở Maastrict Mình đến lần đầu, mùa hè 1998, ở lại Berlin 30 ngày Hội thảo cùng với bạn bè người Indonesia, Philippine trong nhóm ASEAN. Lần thứ 2, sau 12 năm, tháng 10 -2010. Bâng khuâng hồi ức một thời ... Tòa nhà QH Đức (Deutsches Reichstag) được xây dựng từ năm 1884 (có tài liệu ghi khởi công năm 1871), hoàn thành 10 năm sau đó. Trải qua nhiều biến cố, thăng trầm, Deutsches Reichstag (DR) trở thành một biểu tượng lịch sử của nước Đức. DR là nơi nhóm họp và làm việc của các nghị sĩ, nơi đưa quyết định hệ trọng của quốc gia có nên kinh tế đứng đầu châu Âu và thứ 4 thế giới. DR là một công trình đồ sộ bằng đá với phong cách kiến trúc La Mã đầy uy quyền kết hợp với phong cách kiến trúc Baroque. Trên đường phố Maastrict, Hà Lan Maastricht – Cái nôi của EU Đến Maastric

THĂM ĐẠI BẢN DOANH TẬP ĐOÀN THÉP POSCO

(Viết nhân chuyến đi Hàn Quốc đầu năm 2010) Biến sình lầy thành nhà máy hiện đại Cách đây gần 50 năm, vào đầu thập niên 1960, Tổng thống Park Chung Hy thời đó đã đưa ra một quyết định táo bạo. Đó là dùng tiền đền bù chiến tranh của chính phủ Nhật (thép Gwangyang. Được đầu tư xây dựng năm 1985, hoàn thành năm 1999; Gwangyang là 1 trong 2 “kinh đô thép” của Tập đoàn POSCO. Khu liên hợp luyện cán thép Gwangyang nằm ven biển Hoàng Hải ở tây nam Hàn Quốc, cách Thủ đô  Seoul khoảng 1 giờ bay. Thời đó, người ta đã cho san lấp 11/13 đ73,7 triệu USD) cộng với khoản ngân sách quốc gia ít ỏi để xây dựng nhà máy liên hợp sản xuất thép tại làng chài nghèo bên bờ vịnh Pohang. Tổng Giám đốc Posco E&C Lilama, ông Park Si Sung - người gần 30 năm gắn bó với Posco - cho biết, vào thời điểm đó, Hàn Quốc thiếu vốn, thiếu kỹ thuật và công nghệ, nhưng Chính phủ quyết tâm đầu tư phát triển ngành thép để làm nền tảng phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ trong nền kinh tế của quốc gia. Cường quốc