Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2024

VTV1_Phim tài liệu - Một thành phố đáng sống

VTV CT_Phóng sự - Gạo Việt tạo bước đột phá mới

Is It Paradoxical for Vietnam to Spend $1 Billion on Rice Imports?

  Tran Huu Hiep Saigon Investment - 09/10/2024 05:18 (SGI) - Some people have expressed surprise at Vietnam’s near $1 billion expenditure on rice imports in the early months of this year, especially considering the country is one of the world’s top rice exporters. Does this represent a paradox in Vietnam's rice import-export dynamics, or is the nation entering a new phase in its rice strategy? Finding the Positives in the "Paradox" In the first nine months of this year, Vietnam exported over 7 million tons of rice, earning $4.37 billion in revenue. Yet, paradoxically, the country also spent nearly $1 billion on rice imports for domestic consumption. The total rice import expenditure is expected to rise further, potentially reaching $1.3 billion by the end of 2024. At first glance, this situation seems counterintuitive, given that Vietnam has re-emerged as a rising star in the global rice market over the past three decades, firmly securing a position among the top three ...

Chi cả tỉ USD nhập gạo, thịt… có đáng lo?

Chí Nhân Báo Thanh Niên - 05/10/2024 05:47 GMT+7 Trong 9 tháng qua, VN đã chi đến 1 tỉ USD để nhập khẩu gạo; 1,2 tỉ USD cho mặt hàng thịt. Các chuyên gia nói gì về những con số này? Nhập khẩu lúa, gạo giúp VN mạnh hơn Theo thông tin từ Bộ NN-PTNT, trong 9 tháng năm 2024,  xuất khẩu gạo  của VN đạt 4,37 tỉ USD, tăng tới 23,5% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, điều khiến nhiều người chú ý hơn là con số nhập khẩu gạo cũng ở mức cao kỷ lục, 1 tỉ USD, tăng 57% so với năm trước, vượt mức 860 triệu USD của cả năm 2023. Trên thực tế, việc  nhập khẩu gạo  và cả lúa của VN đã diễn ra nhiều năm qua. Nguồn hàng nhập khẩu chủ yếu từ Ấn Độ dùng phục vụ nhu cầu chế biến (hủ tiếu, bún, phở, bánh tráng…) và Campuchia bổ sung nguồn hàng cho hoạt động xuất khẩu. Nếu không nhập khẩu thì VN sẽ không thể có lượng gạo xuất khẩu lịch sử lên tới 8,1 triệu tấn vào năm 2023 vì năng lực sản xuất của VN đã đạt đến ngưỡng giới hạn. Báo cáo của Bộ NN-PTNT cho thấy trong 9 tháng qua, diện tích g...

VTC16_GỐM ĐỎ VĨNH LONG - 2015

VTV CT_Kinh tế đồng bằng- Phát triển cảng biển và logistics ở ĐBSCL

Tuoitre TV_Cầu Cần Thơ Dấu gạch nối cuối cùng nối liền QL1 ở miền Tây ok

Đồng Tháp gọi sếu về

  Trần Hữu Hiệp SGGP – 13-12-2024 Sếu và sen là biểu tượng của tỉnh Đồng Tháp. Láng Sen, Tràm Chim, Đồng Tháp Mười (Đồng Tháp), đồng cỏ bàng Phú Mỹ (Giang Thành, Kiên Giang) là những nơi loài chim di trú này thường xuất hiện khi chúng tìm thấy môi trường sống lý tưởng. Việc bảo tồn sếu đầu đỏ không chỉ nhằm bảo vệ một loài chim nguy cấp mà còn giúp duy trì và phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước Đồng Tháp Mười vốn là “lá phổi xanh” của vùng ĐBSCL. Sếu đầu đỏ là một nét đặc trưng của tỉnh Đồng Tháp. (Ảnh: Cổng thông tin  UBND tỉnh Đồng Tháp) Nếu không có hành động quyết liệt, Việt Nam có thể mất hoàn toàn đàn sếu trong vòng vài thập kỷ tới. Điều này đòi hỏi các chính sách bảo tồn cần được ưu tiên và lồng ghép vào chiến lược phát triển kinh tế bền vững của vùng ĐBSCL. Vì vậy, UBND tỉnh Đồng Tháp bảo vệ đàn sếu đầu đỏ thông qua đề án “Bảo tồn và Phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim, giai đoạn 2022-2032” là kịp thời, cần thiết. Về kinh tế, đề án có thể đóng góp v...

VTV CT_Biến đổi khí hậu - Cần Thơ và dự án tăng cường thích ứng đô thị

Laodong TV_Liên kết du lịch đường sông TPHCM-ĐBSCL

Không gian mới, nguồn lực mới

  TS TRẦN HỮU HIỆP NLĐ - 30/11/2024 08:00 ĐBSCL - với tiềm năng nông nghiệp, thủy sản và du lịch đặc sắc - là nguồn cung ứng lớn, góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của TP HCM. TP HCM với vai trò là trung tâm kinh tế lớn nhất nước, không chỉ là thị trường tiêu thụ mà còn là cầu nối đưa nông sản, thủy sản của ĐBSCL đến các thị trường trong và ngoài nước. Ngược lại, ĐBSCL - với tiềm năng nông nghiệp, thủy sản và du lịch đặc sắc - là nguồn cung ứng lớn, góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của TP HCM. Thời gian qua, mối liên kết TP HCM - ĐBSCL đã đạt được một số thành tựu đáng ghi nhận, có sức lan tỏa. Chẳng hạn, các tuyến đường cao tốc như Trung Lương - Mỹ Thuận, Mỹ Thuận - Cần Thơ cùng các cầu Mỹ Thuận, Mỹ Thuận 2, Cần Thơ, Vàm Cống... không chỉ rút ngắn khoảng cách địa lý mà còn giúp tăng năng lực cạnh tranh của nông sản, thủy sản ĐBSCL. Hợp tác liên vùng trên các lĩnh vực đầu tư, thương mại, du lịch, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đào tạo nhân lực... đã đóng góp qua...