Trải qua cuộc suy thoái kinh tế kéo dài, lúa gạo và các mặt hàng thủy sản của ĐBSCL như: cá tra, tôm đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của quốc gia, chiếm lĩnh thị trường và thị phần thế giới. Trong khi nền kinh tế đất nước trong tình trạng nhập siêu, thì chính hạt gạo, con cá, con tôm của ĐBSCL giúp cả nước giữ vững cán cân thương mại. Riêng thủy sản, năm qua ĐBSCL đem về cho đất nước 6 tỷ rưỡi đô-la Mỹ. Nếu như năm 2011, kim ngạch xuất khẩu ĐBSCL chỉ đạt gần 9 tỉ đô-la Mỹ thì trong năm 2012 vừa qua, dù kinh tế thế giới vẫn còn suy giảm nhưng kim ngạch xuất khẩu của các tỉnh, thành khu vực ĐBSCL vẫn tăng trên 22% so với năm trước, đạt 9 tỷ 800 triệu đô-la Mỹ. Trong đó gạo chiếm hơn 35%, đạt 3 tỉ 200 triệu đô-la Mỹ và thủy sản chiếm hơn 38%, đạt 3 tỉ rưỡi đô-la Mỹ. Dù vậy, thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp và thủy sản của cả nước nói chung và khu vực ĐBSCL trong thời gian qua trong xu hướng giảm dần là một thực tế cần khắc phục.
Thảo luận về "Văn hoá & tính cách con người Việt theo vùng miền" trên Trái tim Việt Nam online . Người bắc thường ăn nói nhẹ nhàng, kín đáo, thường hay suy nghĩ sâu xa. Người miền trung thì mọc mạc, chất phác lại hay có tính cục bộ. Người miền nam thì phóng khoáng cởi mở, dễ gần.Dân miền Bắc thường thể hiện mình qua lời nói, trong bất cứ tình huống nào họ cũng đều phải nói cho được. Dân miền Trung thường thể hiện mình qua thái độ, cử chỉ, còn miền Nam thì thể hiện qua phong cách. Nói chung dân Bắc-Trung-Nam đều diễn tuồng cả, cho nên lời nói lúc thì nhẹ nhàng điềm đạm, lúc lại gắt gỏng chua ngoa, thái độ có lúc thì đằm thắm, khi thì thì lại khinh bạc, phong cách thì có lúc phóng khoáng lúc lại dè dặt... Ấn tượng bên ngoài là như thế nhưng có khi bạn cũng thấy là chẳng ai tranh cãi lý luận lại người Trung, thái độ cử chỉ của dân Bắc cũng có thể khiến bạn dè chừng, và lời nói hay thái độ của dân Nam cũng khiến bạn chạy dài... Muốn kiểm chứng thì bạn cứ bỏ ra ...
Nhận xét
Đăng nhận xét