Nhà Bà Tưng ở Đây
Những ngày vừa qua cô gái có nick name “Bà Tưng” đã gây nóng các mạng xã hội bởi video ”Tưng nhảy Getleman không mặc áo ngực”, từ đó cư dân mạng xôn xao tìm kiếm facebook và thông tin cá nhân của cô. Vậy “Bà Tưng là ai?”
Nhà Bà Tưng ở Đây
Những ngày vừa qua cô gái có nick name “Bà Tưng” đã gây nóng các mạng xã hội bởi video ”Tưng nhảy Getleman không mặc áo ngực”, từ đó cư dân mạng xôn xao tìm kiếm facebook và thông tin cá nhân của cô. Vậy “Bà Tưng là ai?”
Em gái quê gợi cảm
Bà Tưng quảng cáo bao cao su playboy
Hình ảnh đời thường của nữ sinh không mặc áo ngực vì sợ ung thư
"Bà Tưng" cho biết cô không quan tâm ai chê hay lên án. Bởi không mặc áo ngực làm giảm khả năng ung thư vú, "đẹp thì khoe". Tuy nhiên, vì đăng clip lên mạng, cô mất hết bạn bè ở quê.
Chỉ sau hai clip nhảy Gentleman không mặc nội y và dạy sinh lý, cô gái có nick name Bà Tưng trở thành tâm điểm của cộng đồng mạng. Trang cá nhân của cô nhanh chóng thu hút tới gần 80.000 lượt thành viên theo dõi. Những bức ảnh, phát ngôn của cô cũng nhanh chóng thành đề tài bàn tán của cư dân online.
Bà Tưng tên thật là Lê Thị Huyền Anh, 20 tuổi đến từ Nghệ An, cô là một sinh viên chuyên ngành thiết kế nội thất của TP.HCM. Dưới đây là những chia sẻ của cô gái 9X này.
Những clip của Bà Tưng nhận được rất nhiều ý kiến nhưng cô không quan tâm.
|
- Chắc bạn cũng cảm nhận được độ “nóng” của những clip mà mình đăng lên mạng. Có thể thấy, giờ bạn là một cô gái khá nổi tiếng. Bạn cảm nhận, suy nghĩ gì về điều này?
- Mình cũng không ngờ clip của mình lại có sức lan tỏa nhanh đến như vậy. Mình không suy nghĩ gì nặng nề về vấn đề đó. Mình nghĩ không mặc áo ngực là chuyện bình thường, đẹp thì khoe thôi!
- Có nhiều người xem các clip của Huyền Anh. với lời khen, chê, ủng hộ, phản đối. Bạn tiếp nhận những điều này ra sao?
- Mình không quan tâm những ai chê hay lên án. Quan trọng là ''một khi đã thích là nhích" và không cần phải giải thích.
- Nhiều người xem clip khá sock, với hình ảnh không mặc nội y. Họ cho rằng bạn đang cố tình gây nổi để dễ nổi tiếng. Có đúng như vậy không?
- Đúng, mình muốn nổi tiếng, cực kỳ muốn nổi tiếng. Mình muốn được mọi người biết đến mình. Mình không thích một cuộc sống quá bình yên phẳng lặng, như thế buồn lắm. Sóng gió bão bùng mới vui.
Mục đích chính là để nổi tiếng, nhưng trước đó cô bạn này đã được nhiều người biết đến với hình ảnh ngậm bao cao su.
|
- Vấn đề chính trong hai clip nhảy Gentleman và Cô giáo dạy sinh lý đều liên quan tới quan điểm thả rông ngực. Đó có phải là phong cách và thậm chí cả lời khuyên của bạn dành cho mọi người, nhất là con gái?
- Mình thích thả rông ngực, chỉ đơn giản là mình thích. Mình được biết, theo nghiên cứu cho rằng phụ nữ mặc áo ngực quá 12 tiếng trong một ngày có nguy cơ ung thư vú cao hơn những người mặc áo cổ rộng. Và mình nghĩ không nên mặc gì thì càng tốt.
- Sau khi những clip được cư dân mạng biết tới, cuộc sống bạn có thay đổi nhiều không? Con gia đình, bạn bè bạn có phản ứng gì với những clip đó?
- Sau khi những clip đó được biết tới, mình có nhiều trai... đẹp vào hỏi thăm hơn. Người ta khen mình quyến rũ, sexy... Còn gia đình lúc đầu thì cũng rất tức giận. Nhưng mình giải thích với bố mẹ là, tính con '' điên'' từ bé rồi. Nên cuối cùng gia đình cũng phải gọi mình là ''thánh nữ''.
- Có thể thấy, bạn là cô gái táo bạo xinh đẹp, rất cá tính trong clip. Liệu cuộc sống hàng ngày của bạn có như vậy?
- Con người mình ngoài đời cũng như trên mạng xã hội. Mình là một cô gái sống thẳng thắn, sống thoáng tự nhiên, tuy nhiên không phải dễ dãi. Mình không thích giả nai, sống giả tạo.
Hình ảnh đời thường của cô.
|
- Bạn mất thời gian bao lâu để lên ý tưởng, hoàn thành một clip như vậy. Và bạn được gì, mất gì sau khi đăng tải những clip gây sốc lên mạng?
- Sau khi đăng clip thì mình mất hết bạn bè ở quê. Họ sống khá cổ hủ và họ không chấp nhận được. Còn với bạn bè miền Nam thì họ vô tư thoải mái, không có chuyện gì xảy ra.
(Theo Infonet)
http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/128069/hinh-anh-doi-thuong-cua-nu-sinh-khong-mac-ao-nguc-vi-so-ung-thu.html
Là một người trẻ, tôi giật mình khi đọc các bài viết cổ súy cho hiện tượng “bà Tưng”. Tôi thấy tư duy lệch lạc về đạo đức khi các bạn cho “Bà Tưng" là sống thật với chính mình. Xin phân tích như sau:
Là con người sống trong một đất nước, một xã hội phát triển chúng ta cần đi giữa 2 “hành lang” đó là quy phạm đạo đức và quy phạm pháp luật.
Về quy phạm pháp luật:
Khi thực hiện hành vi thì hành vi của bạn phải phù hợp với thuần phong mỹ tục, bản sắc văn hóa, không trái đạo đức xã hội và không trái pháp luật. Mấy ngày nay trên một số báo mạng các chuyên gia pháp luật đang tranh cãi về quan điểm pháp lý về hành vi của “bà Tưng”. Cũng là một người trong nghề tôi rất cảm thông và sẻ chia điều này với các đồng nghiệp, tuy nhiên với quan điểm riêng của một luật sư - tôi khẳng định hành vi của bà Tưng đã đủ cấu thành “Tội truyền bá văn hoá phẩm đồi truỵ” theo Điều 253 BLHS (không tranh luận về quan điểm pháp lý ở bài viết này). Điều này nói lên rằng hành vi của một cá nhân khi thực hiện phải đảm bảo trước tiên hành vi đó không trái đạo đức và pháp luật rồi mới xét đến vấn đề lợi ích hay cổ súy sau.
Xét theo quan điểm xã hội học thì “hiện tượng xã hội luôn có trước ý thức xã hội”, chính vì lẽ đó mới có sự lúng túng trong tư duy kể cả áp dụng pháp luật. Tuy nhiên không phải là không có cơ sở đầy đủ và chế tài đầy đủ để xử lý theo quy định pháp luật mà cái quan trọng hơn cả là xử lý như thế nào để để các bạn trẻ không có tuy duy lệch lạc về đạo đức, phẩm giá, cách sống của một con người, một công dân trẻ.
Luật sư Dương Hoài Vân(Đoàn Luật sư TP.HCM)
(VNN)
Hành vi của bà Tưng đủ cấu thành “Tội truyền bá văn hoá phẩm đồi truỵ”
Với quan điểm riêng của một luật sư - tôi khẳng định hành vi của bà Tưng đã đủ cấu thành “Tội truyền bá văn hoá phẩm đồi truỵ” theo Điều 253 BLHS - luật sư Dương Hoài Vân (Đoàn Luật sư TP.HCM) chia sẻ.Là một người trẻ, tôi giật mình khi đọc các bài viết cổ súy cho hiện tượng “bà Tưng”. Tôi thấy tư duy lệch lạc về đạo đức khi các bạn cho “Bà Tưng" là sống thật với chính mình. Xin phân tích như sau:
Là con người sống trong một đất nước, một xã hội phát triển chúng ta cần đi giữa 2 “hành lang” đó là quy phạm đạo đức và quy phạm pháp luật.
Hình ảnh 'bà Tưng' trong các clip gây xôn xao cộng đồng.
Về quy phạm đạo đức: Một đất nước có hàng nghìn năm lịch sử, một đất nước Á đông người phụ nữ đã được xây dựng tượng đài và giàu hình ảnh đẹp như người phụ nữ Việt Nam thì sao lại phải “lai căng” học đòi để gọi là “sống thật” với chính mình? Sống thật, dám nghĩ dám làm đâu có nghĩa là phải khoe thân dung tục, đâu có nghĩa phải nói năng bừa bãi, thiếu suy nghĩ? Không thể ngụy biện rằng “bạn ấy dám làm những điều mình thích mà không cần quan tâm đến thái độ của người xung quanh” - đây là tư duy sai!
Đạo đức của người Việt, phụ nữ Việt Nam, xây dựng hình ảnh đẹp hay mang lại lợi ích cho đất nước cho gia đình xã hội. Đất nước phát triển đi lên không tránh khỏi những thứ văn hóa lai căng du nhập, tuy vậy với truyền thống tự hào chúng ta hòa nhập vào và phát huy cái “tôi” để khẳng định mình, tự hào mình là thanh niên là phụ nữ Việt Nam. Phát huy truyền thống đậm đà bản sắc của dân tộc sẽ tốt hơn việc hòa tan đánh đồng, học đòi những thứ văn hóa và lối tư duy hỗn tạp, thiếu ý thức.
Biết bao nhiêu lớp thanh niên khẳng định mình, dám nghĩ dám làm để làm giàu cho đất nước và bảo vệ tổ quốc, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, họ đâu cần phải kệch cỡm, họ đâu cần dung tục, họ đâu cần khoe thân, họ đâu cần phát ngôn thiếu suy nghĩ, thiếu tư duy?
Vậy hành động của “bà Tưng” gì đó có trái thuần phong mỹ tục không? Trái đạo đức xã hội không? Có đi ngược lại giá trị truyền thống người phụ nữ Việt không? Có đang được các bạn trẻ học theo và cổ súy không? Điều này tôi mong các bạn hãy tư duy lại.
Đạo đức của người Việt, phụ nữ Việt Nam, xây dựng hình ảnh đẹp hay mang lại lợi ích cho đất nước cho gia đình xã hội. Đất nước phát triển đi lên không tránh khỏi những thứ văn hóa lai căng du nhập, tuy vậy với truyền thống tự hào chúng ta hòa nhập vào và phát huy cái “tôi” để khẳng định mình, tự hào mình là thanh niên là phụ nữ Việt Nam. Phát huy truyền thống đậm đà bản sắc của dân tộc sẽ tốt hơn việc hòa tan đánh đồng, học đòi những thứ văn hóa và lối tư duy hỗn tạp, thiếu ý thức.
Biết bao nhiêu lớp thanh niên khẳng định mình, dám nghĩ dám làm để làm giàu cho đất nước và bảo vệ tổ quốc, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, họ đâu cần phải kệch cỡm, họ đâu cần dung tục, họ đâu cần khoe thân, họ đâu cần phát ngôn thiếu suy nghĩ, thiếu tư duy?
Vậy hành động của “bà Tưng” gì đó có trái thuần phong mỹ tục không? Trái đạo đức xã hội không? Có đi ngược lại giá trị truyền thống người phụ nữ Việt không? Có đang được các bạn trẻ học theo và cổ súy không? Điều này tôi mong các bạn hãy tư duy lại.
Bà Tưng, Lê Thị Huyền Anh, thả rông
Sau khi gây sốc trên mạng, Huyền Anh tiếp tục gây xôn xao ngoài đời
Về quy phạm pháp luật:
Khi thực hiện hành vi thì hành vi của bạn phải phù hợp với thuần phong mỹ tục, bản sắc văn hóa, không trái đạo đức xã hội và không trái pháp luật. Mấy ngày nay trên một số báo mạng các chuyên gia pháp luật đang tranh cãi về quan điểm pháp lý về hành vi của “bà Tưng”. Cũng là một người trong nghề tôi rất cảm thông và sẻ chia điều này với các đồng nghiệp, tuy nhiên với quan điểm riêng của một luật sư - tôi khẳng định hành vi của bà Tưng đã đủ cấu thành “Tội truyền bá văn hoá phẩm đồi truỵ” theo Điều 253 BLHS (không tranh luận về quan điểm pháp lý ở bài viết này). Điều này nói lên rằng hành vi của một cá nhân khi thực hiện phải đảm bảo trước tiên hành vi đó không trái đạo đức và pháp luật rồi mới xét đến vấn đề lợi ích hay cổ súy sau.
Xét theo quan điểm xã hội học thì “hiện tượng xã hội luôn có trước ý thức xã hội”, chính vì lẽ đó mới có sự lúng túng trong tư duy kể cả áp dụng pháp luật. Tuy nhiên không phải là không có cơ sở đầy đủ và chế tài đầy đủ để xử lý theo quy định pháp luật mà cái quan trọng hơn cả là xử lý như thế nào để để các bạn trẻ không có tuy duy lệch lạc về đạo đức, phẩm giá, cách sống của một con người, một công dân trẻ.
Luật sư Dương Hoài Vân(Đoàn Luật sư TP.HCM)
(VNN)
Nhận xét
Đăng nhận xét