Thứ năm, 21/06/2012, 01:50 (GMT+7) |
(SGGP).- Ngày 20-6 tại TPHCM, Bộ
VH-TT-DL và Viện Âm nhạc tổ chức chương trình tập huấn kiểm kê di sản đờn ca tài
tử (ĐCTT) năm 2012. Tham gia có đông đảo cán bộ nghiệp vụ văn hóa của trên 22
tỉnh thành.
Chương trình nhằm đánh giá thực trạng
nghệ nhân ĐCTT và hoạt động truyền
dạy nghề, các câu lạc bộ, đội nhóm ĐCTT… Thông qua buổi tập huấn, chương trình
nhằm hỗ trợ phát triển và bảo tồn với loại hình nghệ thuật truyền thống của dân
tộc. Theo số liệu thống kê của Bộ VH-TT-DL trình tổ chức UNESCO năm 2011, cả
nước có 2.019 câu lạc bộ ĐCTT với 22.643 thành viên đang hoạt
động, trong đó thành viên nhỏ nhất 8
tuổi, lớn nhất khoảng 100 tuổi.
M.An
|
Thảo luận về "Văn hoá & tính cách con người Việt theo vùng miền" trên Trái tim Việt Nam online . Người bắc thường ăn nói nhẹ nhàng, kín đáo, thường hay suy nghĩ sâu xa. Người miền trung thì mọc mạc, chất phác lại hay có tính cục bộ. Người miền nam thì phóng khoáng cởi mở, dễ gần.Dân miền Bắc thường thể hiện mình qua lời nói, trong bất cứ tình huống nào họ cũng đều phải nói cho được. Dân miền Trung thường thể hiện mình qua thái độ, cử chỉ, còn miền Nam thì thể hiện qua phong cách. Nói chung dân Bắc-Trung-Nam đều diễn tuồng cả, cho nên lời nói lúc thì nhẹ nhàng điềm đạm, lúc lại gắt gỏng chua ngoa, thái độ có lúc thì đằm thắm, khi thì thì lại khinh bạc, phong cách thì có lúc phóng khoáng lúc lại dè dặt... Ấn tượng bên ngoài là như thế nhưng có khi bạn cũng thấy là chẳng ai tranh cãi lý luận lại người Trung, thái độ cử chỉ của dân Bắc cũng có thể khiến bạn dè chừng, và lời nói hay thái độ của dân Nam cũng khiến bạn chạy dài... Muốn kiểm chứng thì bạn cứ bỏ ra ...
Nhận xét
Đăng nhận xét