Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Bước chuyển mới cho ĐBSCL

  Trần Hữu Hiệp NLĐ- 22-04-2022 - 05:40| Trong nước Cần làm gì và làm như thế nào để tổ chức thực hiện hiệu quả nhất các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu, theo Nghị quyết 13-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển vùng Tây Nam Bộ? Thực tiễn đời sống sinh động cùng tư tưởng chỉ đạo, tầm nhìn chiến lược phát triển vùng Tây Nam Bộ đã được chuyển tải vào Nghị quyết 13-NQ/TW ngày 2-4-2022 của Bộ Chính trị (gọi tắt là Nghị quyết 13); cần được triển khai, quán triệt đến tận cơ sở để sớm đưa vào cuộc sống. Thách thức và thời cơ Tài nguyên đất và nước được ví như đôi chân kiến tạo và phát triển ĐBSCL. Đôi chân đó đang đứng trước thách thức ở nhiều cấp độ, chịu những tác động tiêu cực do biến đổi khí hậu, nước biển dâng; hội nhập, cạnh tranh quốc tế... Thách thức còn bị nhân lên từ hoạt động kinh tế với cường độ cao ở nội vùng gây nhiều hệ lụy, như ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, trong khi quản lý nhà nước "thiếu phối hợp, thừa chồng chéo". Các thách thức đó k

Thư viện VideoClip: nhandan TV_Du lịch đồng bằng sông Cửu Long khởi sắc ...

New development policies for Can Tho City

  by Tran Huu Hiep Saigon Investment  Thứ Tư, 2/2/2022 06:00 (SGI) - The National Assembly has just passed a Resolution to pilot a number of specific plans and policies for the development of Can Tho city.  Illustrative photo. These new policies will help in drawing in more investors, and it is important to implement them as early as possible so as to build up adequate resources. Inter-regional development Can Tho city is in an urban area which comes directly under the Central Government and falls under Grade I category. Can Tho has the characteristics of a multi-functional center, with several attractive features that can link it to further development in localities in the Mekong Delta region. Together with Ho Chi Minh City, this urban area can create an inter-regional development space and at the same time be the gateway to the East Sea for the Mekong sub-region. The Mekong Delta region plays a central role in supporting Can Tho City in the development of many fields

Mảng sáng giao thông đất Chín Rồng

Trần Hữu Hiệp Thứ Bảy, 30/4/2022 08:32 (ĐTTCO) - Giao thông là huyệt đạo của miền Tây. Phát triển hạ tầng giao thông chính là mệnh lệnh phát triển vùng. Thoát ra “vùng trũng” với nhiều khởi sắc, là mảng sáng đáng ghi nhận trong bức tranh phát triển vùng ĐBSCL từ sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.   Hạ tầng giao thông mà đặc biệt là những cây cầu vượt sông như là “mạch máu” của ĐBSCL. Mạch máu đồng bằng  Giao thông là mạch máu, điều kiện vật chất và là yếu tố tạo ra không gian thông suốt để thực thi liên kết nội vùng, liên vùng. Phát triển hạ tầng giao thông là 1 trong 3 khâu đột phá của ĐBSCL được tập trung đầu tư.  Hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy, hàng hải và hàng không, các trục dọc huyết mạch, đường ngang, đường vành đai ven biển phía Đông và phía Tây, các trục mới Nam Sông Hậu, Quản Lộ - Phụng Hiệp, tuyến N1, N2, các đoạn tuyến cao tốc được đầu tư mới. Rồi những cây cầu vượt sông lớn như Mỹ Thuận, Cần Thơ, Rạch Miễu, Vàm Cống, Cao Lãnh, Đầ

Để đất Chín Rồng vươn lên cùng cả nước

  Trần Hữu Hiệp Giaothong- 02/05/2022 16:30 Sau nhiều năm "ngủ yên", Đồng bằng sông Cửu Long đã được "đánh thức" vào những năm 80 của thế kỷ trước nhưng vẫn chưa thể vươn lên mạnh mẽ. Tin tức trong ngày hôm nay Bộ Chính trị vừa ban hành Nghị quyết 13-NQ/TW về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng,  an ninh  Vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Nghị quyết này được kỳ vọng sẽ tạo ra một bước đột phá mới trong việc phát huy vai trò, vị trí quan trọng đặc biệt và khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng, lợi thế phát triển to lớn của Vùng trong giai đoạn mới. Đến năm 2030, đồng bằng sông Cửu Long đầu tư xây dựng mới và nâng cấp khoảng 830 km  đường bộ  cao tốc; khoảng 4.000 km đường quốc lộ. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, bao gồm 13 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương với tổng diện tích khoảng 40,6 nghìn km2, chiếm 13% diện tích tự nhiên cả nước, dân số 17,5 triệu ngườ

Tư duy mới cho sự phát triển của ÐBSCL

  GIA BẢO CT- 01/05/2022 - 08:01 Trong 18 năm thực hiện Nghị quyết 21-NQ/TW (ngày 20-1-2003) của Bộ Chính trị và Kết luận 28-KL/TW (ngày 14-8-2012) của Bộ Chính trị, vùng ÐBSCL đã đạt kết quả tích cực trên cả kinh tế - xã hội, từng bước đổi mới tư duy phát triển. Quy mô GRDP của vùng năm 2020 đạt 596.000 tỉ đồng, xếp thứ 4 trong 7 vùng kinh tế cả nước; đóng góp 11,95% vào tổng GDP cả nước. Tuy nhiên tiềm năng, lợi thế của vùng chưa được phát huy tương xứng, ÐBSCL đang cần cú hích mới để tiến đến tương lai thịnh vượng. Trung ương đã dành nhiều nguồn lực đầu tư hạ tầng giao thông ĐBSCL. Trong ảnh: Bộ GTVT kiểm tra công trình nâng cấp quốc lộ 1A, đoạn qua địa bàn tỉnh Hậu Giang. Ảnh: AN CHI Những bước tiến nổi bật Giai đoạn 2004-2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng ÐBSCL đạt bình quân khoảng 8,68%. Cơ cấu kinh tế của vùng chuyển dịch khá tích cực, đến năm 2020, tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 31,86%; công nghiệp - xây dựng chiếm 26,28%; dịch vụ 36,1% t

Nghị quyết soi đường, kỳ vọng châu thổ Cửu Long “cất cánh”

  Trần Hữu Hiệp NDO - Thứ sáu, ngày 06/05/2022 - 10:40 Tầm nhìn chiến lược, tư tưởng chỉ đạo sáng suốt và thực tiễn sinh động đã được chuyển tải vào Nghị quyết 13-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 cần được triển khai, quán triệt từ Trung ương đến tận cơ sở để nghị quyết sớm vào cuộc sống hiệu quả nhất.   t ỉnh Hậu Giang hỗ trợ nông dân nhân rộng mô hình sản xuất lúa thông minh. Vấn đề cốt lõi của đồng bằng sông Cửu Long vẫn là định vị vùng, bố trí không gian và huy động các nguồn lực phát triển với mục tiêu đưa vùng này thành nơi đáng sống đối với người dân, và là điểm đến hấp dẫn đối với du khách và nhà đầu tư cùng với các cộng đồng dân cư chung sống thịnh vượng và năng động. Nước là cốt lõi, con người là trung tâm Yêu cầu xuyên suốt trong quá trình phát triển vùng là lấy “con người” làm trung tâm; chọn “đổi mới sáng tạo, khoa học công nghệ” là chìa khóa phát triển, “văn hóa” làm nền t