Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Có ai biết xuất xứ của bài thơ tuyệt vời này không?

Một bài thơ được lan truyền trên mạng xã hội nhưng chưa biết tên bài thơ và tác giả. Điều tuyệt vời là từ bài thơ này, chúng ta có thêm 7 bài thơ khác đều hay bằng cách rất là đơn giản. Đây cũng là một điều rất lý thú của những ai thích "chơi" thơ. 1. Bài thơ gốc: (Khuyết danh?) Ta mến cảnh xuân ánh sáng ngời Thú vui thơ rượu chén đầy vơi Hoa cài giậu trúc cành xanh biếc Lá quyện hương xuân sắc thắm tươi Qua lại khách chờ sông lặng sóng Ngược xuôi thuyền đợi bến đông người Xa ngân tiếng hát đàn trầm bổng Tha thướt bóng ai mắt mỉm cười. 2. Ðọc ngược bài gốc từ dưới lên: Cười mỉm mắt ai bóng thướt tha Bổng trầm đàn hát tiếng ngân xa Người đông bến đợi thuyền xuôi ngược Sóng lặng sông chờ khách lại qua Tươi thắm sắc xuân hương quyện lá Biếc xanh cành trúc giậu cài hoa Vơi đầy chén rượu thơ vui thú Ngời sáng ánh xuân cảnh mến ta. 3. Bỏ hai tiếng đầu mỗi câu trong bài gốc: Cảnh xuân ánh sáng ngời Thơ rượu chén đầy vơi Giậu trúc cành xanh biếc Hương xuân sắc thắm tư

Tìm mới trong chuyện cũ

§   TS TRẦN HỮU HIỆP Tuổi Trẻ cuối tuần, 23.04.2019, 11:00 TTCT - Chuyện Chính phủ phải “giải cứu” lúa gạo ở ĐBSCL và “cơn sốt” ưa thích giống lúa Jasmine 85 của VN trên đất Thái thu hút sự quan tâm của nhiều người, thật ra cũng là… chuyện cũ. Một câu hỏi cũ cho ngành lúa gạo chưa có lời giải mới: Bao giờ cung gặp cầu? Thu hoạch lúa đông xuân năm 2019 ở ĐBSCL. Ảnh: CHÍ QUỐC “Lệch pha” là đổ thừa 
nông dân Thị trường cần loại nào, lúa thường, chất lượng cao, hay lúa hữu cơ... thì chọn loại giống đó và sản xuất theo quy trình để đảm bảo cung cấp đủ chất, đủ lượng đáp ứng nhu cầu khách hàng. Yêu cầu đơn giản đó ai cũng biết, nông dân (ND) cũng biết. Nhưng tại sao ND vẫn rơi vào tình trạng “lệch pha” trong sản xuất? Chọn giống lúa nào tưởng dễ, hóa ra là câu hỏi khó cho bà con. Trách ND “nói hoài không nghe”, nhưng người trồng lúa nghe theo khuyến cáo của chính quyền phải chịu thua thiệt. Thực tế vừa qua, nhiều ND đã chuyển sang trồng lúa chất l

Người đặt tên cho các đường phố Sài Gòn trước 1975 và ý nghĩa của chúng

Vũ Linh Châu - Nguyễn Văn Luân • Thứ Tư, 03/04/2019  • 54.7k Lượt Xem Từ lâu, tôi đã có dịp bày tỏ lòng ngưỡng mộ và khâm phục về việc đặt tên cho các đường phố tại Sài Gòn vào năm 1956, ngay sau khi chúng ta dành được độc lập từ tay thực dân Pháp. Vì đây là một công việc quá xuất sắc và quá hoàn thiện, nên tôi vẫn đinh ninh rằng đó phải là một công trình do sự đóng góp công sức và trí tuệ của rất nhiều người, của một ủy ban gồm nhiều học giả, nhiều sử gia, nhiều nhà văn, nhà báo… ADVERTISEMENT Nhưng thật là bất ngờ, bất ngờ đến kinh ngạc, khi qua tài liệu đính kèm của tác giả Nguyễn Văn Luân, chúng ta được biết kiệt tác của lịch sử này đã được hoàn thành bởi… một người. Người đó là ông Ngô Văn Phát, Trưởng Phòng Họa Đồ thuộc Tòa Đô Chánh Sài Gòn. Nhà văn Thuần Phong Ngô Văn Phát và việc đặt tên đường phố Sài Gòn Trong những năm làm việc tại Tòa Đô Chánh Sài Gòn, tôi có dịp góp phần trông coi việc xây dựng và tu bổ đường xá, lúc thì tại Khu Kiều