Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Giải bài toán ùn ứ hàng hoá: Đừng lệ thuộc quá lớn vào một thị trường

Báo Dân tộc Phát triển Minh Anh  -  19:36, 28/12/2021 Trong năm 2021, tình trạng ùn ứ nông sản Việt Nam ở các cửa khẩu biên giới giáp với Trung Quốc đã xảy ra nhiều lần, với nhiều lý do khiến cho người nông dân và doanh nghiệp lâm vào cảnh lao đao. Sự lệ thuộc quá lớn vào một thị trường khiến chúng ta luôn nằm trong thế bị động, mỗi khi nước bạn chuyển trạng thái đóng-mở thông quan… 22-12-2021 Thực trạng ùn tắc hàng hóa ở Lạng Sơn 19-12-2021 Phó Thủ tướng Lê Văn Thành chỉ đạo khắc phục tình trạng ùn tắc nông sản tại Lạng Sơn Nhiều chủ hàng mít thái phải nằm chờ dài ngày không thể thông quan ở các cửa khẩu của Lạng Sơn phải "bán tháo" mong gỡ lại phần nào vốn liếng Lệ thuộc quá lớn vào một thị trường Mặc dù những năm gần đây, nông sản Việt Nam đã xuất khẩu đi nhiều nước trong khu vực và thế giới, nhưng vẫn phụ thuộc khá nhiều vào thị trường Trung Quốc. Cơ hội bán được hàng qua thị trường này, cũng rất hấp dẫn nên doanh nghiệp không dễ từ bỏ, dù đối mặt nhiều rủi ro. Hàng hóa n

Thư viện VideoClip: Tọa đàm - Hỗ trợ và phục hồi kinh tế vùng biên giới Tây Nam sau dịch bệnh Covid -19

Thư viện VideoClip: VTV1. Báo chí toàn cảnh ngày 19/12/2021

Để nông dân bớt lệ thuộc...

  Trần Hữu Hiệp NLD, 10-12-2021 - 07:59 So với cùng kỳ năm trước, giá phân bón, vật tư nông nghiệp đang tăng chóng mặt khiến nông dân gặp khó khăn. Một bao phân năm trước chỉ vài trăm ngàn giờ đã vượt qua mốc 1 triệu đồng.  Vụ mùa mới thắng thua chưa biết nhưng với chi phí đầu vào tăng vọt, thị trường đang làm thủng túi tiền người làm nông. Gánh nặng đầu vào sản xuất đang đè nặng lên vai nông dân, "trụ đỡ nền kinh tế nông nghiệp" vừa lóe sáng trước bối cảnh nhiều ngành kinh tế lao đao vì đại dịch Covid-19, nay đang rất chông chênh, nông dân mỏi mệt. Theo tính toán, chi phí phân bón chiếm khoảng 22% giá thành sản xuất lúa. Giá phân tăng không chỉ tạo thêm gánh nặng giá thành sản xuất nông nghiệp mà còn xuất hiện tình trạng gian lận thương mại, làm giả phân bón, gây nhiều hệ lụy mà nông dân phải gánh chịu trước tiên. Theo thống kê của ngành nông nghiệp, cả nước có 841 nhà máy sản xuất phân bón, với công suất gần 30 triệu tấn/năm, gấp 3 lần so với nhu cầu tiêu thụ,

“Gươm lệnh” thực thi hiệu quả

                                                                                                                        TS TRẦN HỮU HIỆP SGGP   Thứ Ba, 19/10/2021 06:04 Nghị quyết 128 của Chính phủ về “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19” là mong đợi của doanh nghiệp, người dân và toàn xã hội với niềm tin sớm chạm tới cuộc sống “bình thường mới”, sau thời gian dài thực hiện phong tỏa cục bộ, giãn cách xã hội trên phạm vi rộng. Tổ chức Y tế thế giới cùng nhiều quốc gia và nhà khoa học nhận định, dịch Covid-19 chưa thể kiểm soát được hoàn toàn trước năm 2023, có thể xuất hiện các chủng virus mới nguy hiểm hơn, nên cách ứng xử hiệu quả nhất vẫn là “sống chung an toàn” với dịch bệnh. Do vậy, điểm sáng của Nghị quyết 128 chính là xác định đúng “chủ thể” quan trọng nhất trong cuộc chiến phòng chống dịch là người dân, doanh nghiệp. Chính quyền, cơ quan chuyên môn, lực lượng chức năng có trách nhiệm chăm lo “cái chung”. Người dân cần các quy định rõ ràng về tiêu chu

VTV5 _ Tọa đàm: Đầu tư cảng nước sâu và bài toán Chi phí - Lợi ích

VTV1_Chào buổi sáng 01.09.2021