Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng khớp với tìm kiếm "sở hữu đất đai"

BÁO CÁO SỐ 151/BC-BTP NGÀY 15 THÁNG 7 NĂM 2013 CỦA BỘ TƯ PHÁP VỀ TỔNG KẾT THI HÀNH BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005

Posted on   25/07/2013   by Civillawinfor Bộ luật dân sự năm 2005 (sau đây gọi là BLDS) được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 1 năm 2006) là văn bản pháp luật quan trọng, điều chỉnh một lĩnh vực rộng lớn các quan hệ xã hội trong giao lưu dân sự. Bộ luật này cũng là nền tảng pháp lý cho hệ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (gọi chung là quan hệ dân sự). Qua thực tiễn thi hành, BLDS đã phát huy vai trò to lớn trong việc quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng; bảo đảm sự bình đẳng và an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự; góp phần đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng

Mua lại tài sản bằng vốn vay: Khi chuyện hiếm trở thành phổ biến

( DĐDN) - Ngày càng có nhiều thương vụ M&A được tiến hành thành công mà tài sản được mua lại chủ yếu bằng vốn vay (Leveraged buyouts – LBO). Điều này được giới chuyên gia đánh giá đã và đang trở thành một hình thức M&A phổ biến Từ vụ Hanel mua lại khách sạn Daewoo Hà Nội Trong tầm ngắm của nhiều “thợ săn” nội và ngoại, Daewoo Hà Nội là một địa chỉ kinh doanh dịch vụ sở hữu vị trí vàng – một cửa ngõ Thủ đô ngay nội đô Hà Nội. Một trong những thợ săn danh tiếng, có tiềm lực và có cơ hội để việc sở hữu Daewoo Hà Nội gần như chỉ còn trong gang tấc vào thời điểm Daewoo hé lộ ý định bán, là một DN lớn – đồng hương của chủ sở hữu Daewoo cũ - Lotte Hàn Quốc. Năm 2010, Lotte sở hữu một lô đất lớn đối diện Daewoo nên việc nhắm Daewoo để hợp nhất đất đai và mở rộng quy mô hạ tầng đầu tư với hai bên mua bán đều là chuyện dễ đoán. Cũng năm 2010, Daewoo thông báo kế hoạch bán toàn bộ 70% vốn tại liên doanh Daeha (trong đó tài sản quan trọng chính là khách sạn Daewoo) cho Lotte.

Bàn cách xây dựng Đặc khu kinh tế Phú Quốc

(Chinhphu.vn) – Để tạo “sức bật” cho Phú Quốc vươn lên thành Đặc khu kinh tế, các chuyên gia, nhà khoa học cho rằng các cơ  chế, chính sách đặc thù phải “vượt lên” hệ thống cơ chế, chính sách của cả nước. Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh chủ trì Hội thảo. Ảnh VGP/ Thành Chung Sáng ngày 16/9 tại huyện đảo Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang), Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ và UBND tỉnh Kiên Giang phối hợp tổ chức hội thảo khoa học đóng góp ý kiến vào Đề án thành lập đơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt Phú Quốc. Chủ trì Hội thảo là Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh, Trưởng Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, với sự tham gia của lãnh đạo các bộ, ngành, tỉnh Kiên Giang và các nhà khoa học, chuyên gia kinh tế. Việc xây dựng một Đề án thành lập đơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt Phú Quốc (còn có thể gọi là Đặc khu kinh tế Phú Quốc) là nhiệm vụ mà Thủ tướng Chính phủ đã giao cho Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, các bộ, ngành và tỉnh Kiên Giang thực hiện nhằm phát huy lợi thế tự nhiên của Phú Quốc. Phú Quốc có khí hậu thuận lợi, t

Tích tụ ruộng đất nhìn từ thực tế ở Đồng bằng sông Cửu Long: Bài 1: Tích tụ ruộng đất - yêu cầu đến hồi cấp bách

QĐND – Thứ hai, 11/09/2017 - 23:35 LTS: Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được mệnh danh là vùng sản xuất lúa, vựa trái cây, diện tích nuôi trồng thủy sản lớn nhất cả nước. Tuy nhiên, đứng trước quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, các tỉnh ĐBSCL đang còn những “điểm nghẽn” kìm hãm sự phát triển, mà một trong số đó là vấn đề tích tụ ruộng đất. Lợi ích của việc tích tụ ruộng đất đã được chỉ ra, nhưng những băn khoăn về mặt trái của việc tích tụ ruộng đất cũng còn nhiều. ĐBSCL là vùng có thế mạnh về nông nghiệp, tuy nhiên, thời gian gần đây sản xuất ở lĩnh vực này liên tiếp xuất hiện các dấu hiệu có chiều hướng đi xuống. Tốc độ tăng trưởng đang giảm dần và bộc lộ những yếu kém của một nền nông nghiệp dựa trên kinh tế hộ nhỏ lẻ, thiếu liên kết, năng suất và chất lượng thấp, trong khi cạnh tranh giữa các quốc gia ngày càng gay gắt. Kèm theo đó là tình trạng hạn, mặn do biến đổi khí hậu khiến nông dân thiệt hại ngày càng lớn.  Cần nền nông nghiệp quy mô lớn T

Tích tụ ruộng đất nhìn từ thực tế ở Đồng bằng sông Cửu Long: Bài 1: Tích tụ ruộng đất - yêu cầu đến hồi cấp bách

Bài và ảnh:  NGUYỄN BÁ - THÚY AN QĐND - LTS: Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được mệnh danh là vùng sản xuất lúa, vựa trái cây, diện tích nuôi trồng thủy sản lớn nhất cả nước. Tuy nhiên, đứng trước quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, các tỉnh ĐBSCL đang còn những “điểm nghẽn” kìm hãm sự phát triển, mà một trong số đó là vấn đề tích tụ ruộng đất. Lợi ích của việc tích tụ ruộng đất đã được chỉ ra, nhưng những băn khoăn về mặt trái của việc tích tụ ruộng đất cũng còn nhiều. ĐBSCL là vùng có thế mạnh về nông nghiệp, tuy nhiên, thời gian gần đây sản xuất ở lĩnh vực này liên tiếp xuất hiện các dấu hiệu có chiều hướng đi xuống. Tốc độ tăng trưởng đang giảm dần và bộc lộ những yếu kém của một nền nông nghiệp dựa trên kinh tế hộ nhỏ lẻ, thiếu liên kết, năng suất và chất lượng thấp, trong khi cạnh tranh giữa các quốc gia ngày càng gay gắt. Kèm theo đó là tình trạng hạn, mặn do biến đổi khí hậu khiến nông dân thiệt hại ngày càng lớn.  Cần nền nông nghiệp quy mô

Chương trình phục hồi kinh tế vì sao triển khai chậm?

  Theo Đan Thanh/daibieunhandan.vn 15:00 18/09/2022 Theo TS. Trần Hữu Hiệp, Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội) được thiết kế bài bản với quyết tâm chính trị rất lớn song triển khai còn chậm. Vấn đề này cần được thảo luận toàn diện tại Diễn đàn để sớm có giải pháp cải thiện tình hình. Thể hiện sự quan tâm sát sao của lãnh đạo Quốc hội Sáng qua, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ trực tiếp đi kiểm tra công tác chuẩn bị tổ chức Diễn đàn. Ông nghĩ sao về điều này? TS. Trần Hữu Hiệp Việc Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ trực tiếp đi kiểm tra công tác chuẩn bị cho Diễn đàn cho thấy sự quan tâm sát sao của lãnh đạo Quốc hội, vì mục tiêu chung là đưa ra quyết sách đúng, trúng, nhằm đáp ứng yêu cầu của đất nước. Vấn đề quan trọng bây giờ là 400 đại biểu dự Diễn đàn sẽ cùng cụ thể hóa quyết tâm đó, thông qua việc thảo luận, trao đổi thẳng thắn, trách nhiệm, hiến kế giải pháp để đưa đất nước nhanh chóng phục hồi và phát triển. Là một chuyê

Chương trình phục hồi kinh tế vì sao triển khai chậm?

  Đan Thanh thực hiện Báo daibieunhandan - Quốc hội -  Chủ Nhật, 18/09/2022, 06:14 Theo TS. TRẦN HỮU HIỆP, Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội) được thiết kế bài bản với quyết tâm chính trị rất lớn song triển khai còn chậm. Vấn đề này cần được thảo luận toàn diện tại Diễn đàn để sớm có giải pháp cải thiện tình hình. Thể hiện sự quan tâm sát sao của lãnh đạo Quốc hội -  Sáng qua, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ trực tiếp đi kiểm tra công tác chuẩn bị tổ chức Diễn đàn. Ông nghĩ sao về điều này? -   Việc Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ trực tiếp đi kiểm tra công tác chuẩn bị cho Diễn đàn cho thấy sự quan tâm sát sao của lãnh đạo Quốc hội, vì mục tiêu chung là đưa ra quyết sách đúng, trúng, nhằm đáp ứng yêu cầu của đất nước. Vấn đề quan trọng bây giờ là 400 đại biểu dự Diễn đàn sẽ cùng cụ thể hóa quyết tâm đó, thông qua việc thảo luận, trao đổi thẳng thắn, trách nhiệm, hiến kế giải pháp để đưa đất nước nhanh chóng phục hồi và ph