Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Vai trò của khoa học-công nghệ trong phát triển nông nghiệp, nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long

(ĐCSVN) –  Ngày 19/10, tại thành phố Sóc Trăng, Tạp chí Cộng sản, Tỉnh ủy Sóc Trăng và Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Vai trò của khoa học - công nghệ trong phát triển nông nghiệp bền vững và xây dựng nông thôn mới ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long”.   Toàn cảnh Hội thảo Dự và chỉ đạo Hội thảo có các đồng chí: PGS. TS Vũ Văn Phúc - Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản; Huỳnh Minh Đoàn - Phó Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ; Quách Việt Tùng - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng. Tham dự Hội thảo còn có lãnh đạo các ban đảng, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng và hơn 150 nhà quản lý, nhà khoa học và nhà nghiên cứu. Theo Ban Tổ chức, Hội thảo đã nhận được 44 bài tham luận của các nhà khoa học, nhà quản lý, nhà nghiên cứu… tập trung phân tích, làm rõ về vai trò khoa học và công nghệ trong phát triển nông nghiệp bền vững và xây dựng nông thôn mới ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Phát biểu khai mạc Hội thảo, đồng chí Huỳnh Minh Đoàn - Phó Ban Chỉ

“Phổ cập” cử nhân?

Bài trên BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG, thứ Năm, 25/10/2012 21:39 Lời nói thêm người cập nhật Blog: Bài viết cho rằng " Quyết định đó thể hiện quan điểm duy ý chí, thiếu tính khoa học khi lấy số lượng bù chất lượng. Trong khi nền giáo dục đang khủng hoảng về chất lượng, giáo dục ĐH xuống cấp nghiêm trọng, tại sao Bộ GD-ĐT lại tiếp tục “phổ cập” cử nhân? Bộ GD-ĐT có lẽ đã quên chúng ta còn có những chính sách khác dành cho các vùng kinh tế - xã hội khó khăn như đào tạo theo địa chỉ, cử tuyển, chính sách dành cho 62 huyện nghèo ". Ý kiến này cũng rất đáng được cân nhắc, chọn lựa thiệt hơn trong việc giải quyết mâu thuẫn lượng -chất nguồn nhân lực ĐBSCL. Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng, người có thẩm quyền, khi đưa ra quyết định, có  thể chưa phải là tốt nhất, nhưng nếu nó tốt hơn tất cả những cái có thể làm được thì ... cũng nên. Cách giải quyết của Bộ GDĐT có thể chưa "ngon lắm", như làm cập rập, chưa thật "bài bản, căn cơ", nặng tính đối phó tình hình ... nhưng

Việt Nam nhiều tiến sĩ nhất ASEAN, nhưng lại ít chất xám

SGTT.VN - Thiếu một quy chế dân chủ, đó là lý do chúng ta thiếu sự sáng tạo trong khoa học. Chúng ta luôn nói khoa học công nghệ (KHCN) là quốc sách nhưng dường như không bao giờ quan tâm đến quốc sách! Những con số thống kê đáng xấu hổ Việt Nam sẽ đào tạo bổ sung ít nhất 20.000 tiến sĩ từ nay đến năm 2010. Tổng kinh phí thực hiện đề án dự kiến là 14.000 tỉ đồng. “Tình hình khoa học, giáo dục nước nhà rất cấp bách”, đó là chia sẻ của phó tổng thư ký liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) Phạm Bích San tại buổi đóng góp ý kiến cho luật KHCN sửa đổi ngày 18.10 tại Hà Nội. Đã không có một trường đại học Việt Nam nào được đứng trong bảng xếp hạng 500 trường đại học đứng đầu thế giới. Số lượng các bài báo công bố quốc tế của cả nước 90 triệu dân trong một năm chỉ bằng khoảng số lượng của một đại học Thái Lan. Vậy mà số giáo sư, tiến sĩ chúng ta nhiều nhất Đông Nam Á. “Chúng ta gần như không có ai có nghiệp khoa học, tức là những người lao động quên mình tron

Chỉ tiêu vĩ mô và đời sống thực tế người dân

V ấn đề gì mà người dân và cử tri quan tâm nhất tại kỳ họp Quốc hội vừa khai mạc sáng nay (22.10)? Đó là chuyện giá cả tăng cao trong khi lương tối thiểu không theo kịp đà tăng của giá - như báo cáo của Mặt trận Tổ quốc VN (Mặt trận).  Những chuyện khác, dù quan trọng đến mấy, cũng chỉ là “phi cơm áo”. Vấn đề mà nhiều cử tri quan tâm là việc giá cả các mặt hàng liên tục tăng cao trong thời gian qua. Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của Chính phủ, xét về khía cạnh kinh tế vĩ mô: Lạm phát được kiềm chế. Lãi suất cho vay giảm. Thanh khoản cải thiện. Tỉ giá ổn định. Xuất khẩu tăng. Dự trữ ngoại hối tăng. Sản xuất (SX) kinh doanh được cải thiện. Hàng tồn kho giảm. SX công nghiệp tăng. Nông - lâm - thủy sản tiếp tục phát triển. Dịch vụ tăng trưởng cao.  Đó là những điểm sáng đáng trân trọng. Tuy nhiên, chỉ tiêu vĩ mô chưa phản ánh đầy đủ mọi mặt đời sống, dù trên nguyên tắc nó quyết định đến đời sống. Do vậy, báo cáo chưa phải đã phản ánh toàn diện thực tế, dù đáng lẽ nó phả

Bỏ chính sách “theo đuôi”, làm chính sách chủ động

Hữu Hiệp Thời gian qua, đã có nhiều chính sách hỗ trợ tam nông, từ qui hoạch, đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, thủy lợi, vùng nguyên liệu, đến đào tạo nghề cho nông dân, hỗ trợ giống, cơ giới hóa, sau thu hoạch, đến tiêu thụ nông sản, vay tín dụng. Nhưng, thực tiễn cho thấy, nhiều chính sách chưa đi vào trọng tâm, không đồng bộ, chậm đi vào cuộc sống. Một số chính sách hỗ trợ mang tính ”theo đuôi thiệt hại”, lẫn lộn giữa ”làm kinh tế” và ”chăm lo an sinh xã hội”, nặng tính ban phát, đối phó, thực hiện rời rạc, lãng phí nguồn lực. máy gặt đập ở đbscl Nông dân Miền Tây khổ vẫn cười Người nuôi được hỗ trợ khi tôm bị dịch bệnh chết hàng loạt; heo lở mồm, long móng; gà, vịt bị cúm gia cầm. Người trồng được hỗ trợ khi lúa bị bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá; cam quýt bị bệnh vàng lá gân xanh; nhãn bệnh chổi rồng chết hàng loạt. Giá dừa, lúa gạo, cá tra xuống thấp mới có hỗ trợ, mua tạm trữ. Chính sách luôn bị “độ trễ” khi đến người dân. Lại có những chính sách “bán hàng kèm”, “

Mang sách lý luận, chính trị về vùng sâu, vùng xa

Cập nhật lúc 09:43, Thứ hai, 22/10/2012 (GMT+7) Tọa đàm về xuất bản, phát hành sách lý luận, chính trị tại Cần Thơ.   “Đề án trang bị sách giáo dục lý luận, chính trị, pháp luật cho xã phường” do Ban Tuyên giáo Trung ương triển khai (3-2011) đã góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở, nâng cao dân trí. Tuy nhiên, tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), phía trước còn nhiều khó khăn. HIỆU QUẢ TỪ MỘT ĐỀ ÁN Ông Trương Minh Chiến - Phó Bí thư Tỉnh ủy Bạc Liêu cho biết, đến nay, tổng số sách các xã, phường, thị trấn trong toàn tỉnh đã nhận bốn đợt với hơn 4.000 bản và gần 200 đĩa CD bao gồm nhiều lĩnh vực như tìm hiểu về Nhà nước và pháp luật; phổ biến chính sách, pháp luật và kiến thức quản lý cấp cơ sở; công tác xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể; sách phục vụ cho việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; những mô hình sản xuất có hiệu quả, tiến bộ khoa học - kỹ thuật áp dụng vào thực tiễn...

HÌNH ẢNH NGẤT NGƯỠNG

Mất tân Cửu long chân kinh, í quên, chân kiếm Nhân mã, há há Nước có thể mất, xe có thể cháy nhưng số khung, số máy không bao giờ thay đổi. Đừng đụng vào anh Chắc chưa? Chưa chắc! Căng thẳng Tam giác vàng Ối giời Suy tư Thời trang mạng nhện Ngáp chào sân Đít xệ nhể? Thú mỏ vịt Viêm cánh Rung cây dọa khỉ Ối, bánh đúc lạc (BLOG TÔI TÍCH ĐỌC)

Tranh cãi quanh bức ảnh ‘khiến người Việt xấu hổ’

Cập nhật lúc :3:02 PM, 06/09/2012 (ĐVO)  Một bức ảnh được cho là của khách du lịch Việt Nam chụp tại một nhà hàng buffet (ăn uống tự chọn) ở Thái Lan đã khiến cộng đồng mạng “nổi sóng”. Bức ảnh này ghi lại hình ảnh một tấm biển có dòng chữ Việt chưa chuẩn cú pháp, nội dung như sau: “Xin vui lòng ăn bấy nhiêu lấy bấy nhiêu, nếu ăn không hết sẽ phạt từ 200 bath đến 500 bath. Xin cám ơn”.  Bức ảnh đã lan truyền trên mạng xã hội Facebook và nhiều diễn đàn của giới trẻ, gây ra những phản ứng mạnh mẽ từ các thành viên mạng. Nhiều thành viên khẳng định mình cảm thấy xấu hổ sau khi xem bức ảnh”. “Những người quản lý nhà hàng Thái hẳn đã nhiều lần chứng kiến những vị khách Việt Nam để lại đồ ăn thừa - điều tối kỵ trong văn hóa buffet. Mình cảm thấy thật ngượng vì bức ảnh này”, thành viên nick Ốc Sên bình luận trên mạng xã hội Facebook.  Trên diễn đàn Dienchau.com, thành viên nick Synthesis cho rằng đây không phải là một chuyện hiếm gặp tại các nhà hàng Thái: “Chuyện này b