Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Lãng phí dạy nghề ở nông thôn

ĐÌNH TUYỂN (Báo Thanh Niên) Được đầu tư đầy đủ máy móc, nhà xưởng với kinh phí hàng chục tỉ đồng nhưng hầu hết trung tâm dạy nghề cấp huyện, thị ở ĐBSCL đều sử dụng kém hiệu quả, gây lãng phí. Phòng học bỏ hoang Trung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm H.Long Hồ (Vĩnh Long) rộng khoảng 1.000 m2, khánh thành năm 2006 với vốn đầu tư xây dựng 750 triệu đồng. Mới đây, do nhà xưởng, phòng học xuống cấp nên trung tâm trùng tu, sửa chữa với kinh phí 600 triệu đồng. Dự kiến năm 2013 này, trung tâm tiếp tục được đầu tư thêm hơn 1 tỉ đồng để làm mới phần hạ tầng còn lại. Hiện tại, trung tâm có 3 phòng học khá rộng nhưng gần như đóng cửa quanh năm bởi có quá ít người đến học. Bên trong hội trường lớn, cũng là phòng học nghề của học viên, đồ điện tử, tủ lạnh, bàn ghế, quạt điện, CPU máy tính… chất ngổn ngang như một kho chứa phế liệu. Ông Lý Vân Nam, Giám đốc trung tâm, cho biết: “Phòng học đóng cửa vì người dân không chịu đi xa lên trung tâm học. Còn các lớp mở dưới xã, ấp cũng ph

Cần Thơ: Thành phố công nghiệp trước năm 2020

Trần Hữu Hiệp Báo Công thương, ngày 26/08/2015 Cần Thơ hướng đến mục tiêu cơ bản trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020 trong khi quỹ thời gian vật chất chỉ còn hơn 4 năm nữa. Làm gì để về đích, trở thành thành phố đồng bằng, cấp quốc gia văn minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp, đang là thách thức lớn mà "Tây Đô" phải vượt qua. Một góc thành phố Cần Thơ "Cần Thơ phấn đấu cơ bản trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020” là mục tiêu được xác định tại Nghị quyết số 45-NQ/TW ngày 17/2/2005 của Bộ Chính trị. Nhưng đến nay vẫn chưa có một bộ tiêu chí chính thức để đánh giá, công nhận một tỉnh công nghiệp hay thành phố công nghiệp. Năm 2014, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã lập Báo cáo nghiên cứu Bộ tiêu chí tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại của Việt Nam, gồm 18 chỉ tiêu, được chia thành 2 nhóm: Kinh tế (6 chỉ tiêu) và nhóm văn hóa, xã hội, môi trường (12 chỉ tiêu). Theo đó, việc xác định tỉnh công nghiệp không nhất thiết phổ cập ch

Ai làm nên tên tuổi một tờ báo?

TBKTSG, Thứ Hai,  28/9/2015, 14:56 (GMT+7) Nguyễn Vạn Phú Nhắc nhở này là nhắm tới các hiểu nhầm mà các phóng viên trẻ thường mắc phải nếu như phóng viên không biết hay quên đi chính độc giả, chính lực lượng người đọc đông đảo của tờ báo là sức mạnh nội tại, tạo nên một trọng lượng, một tầm cỡ, một mức ảnh hưởng cho một tờ báo. Người phóng viên không là gì cả nếu anh chỉ biết có anh; còn ngược lại, khi anh nhận sự tin cậy, giao phó của độc giả để truy tìm thông tin, anh không còn chỉ là một con người cụ thể mà anh là đại diện cho cả triệu người đọc khác. (TBKTSG Online) - Một câu hỏi những người làm báo lâu năm thường đem ra để "truy bài" các phóng viên mới vào nghề: Dựa vào đâu để một tờ báo xây dựng sức mạnh cho mình? Hay nói cách khác, ai làm nên tên tuổi, uy tín và trọng lượng một tờ báo? Chính vì thế một người bạn không ở trong ngành báo, sau khi đọc  tin về đề án quy hoạch báo chí  mới gọi điện nói: "Tôi thấy đề án ghi rất chi tiết, nào là cơ quan này

Nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư

Báo Cần Thơ, Thứ năm, 21/05/2015 Tác động của suy thoái kinh tế, việc giữ vững đà tăng trưởng là thách thức rất lớn cho các địa phương. Năm qua, TP Cần Thơ được cộng đồng doanh nghiệp (DN) thành phố đánh giá có nhiều chuyển biến trong cải thiện môi trường kinh doanh, các chương trình hỗ trợ DN đạt nhiều kết quả thiết thực. Đẩy mạnh hỗ trợ nhà đầu tư Môi trường kinh doanh được cải thiện, DN ổn định sản xuất sẽ thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế của quốc gia, địa phương. Lẽ đó, Chính phủ, các bộ ngành Trung ương và các địa phương đã thực hiện rất nhiều chính sách, chương trình đi kèm với các giải pháp quyết liệt, đồng bộ để tạo môi trường đầu tư kinh doanh ngày càng thông thoáng. Tại TP Cần Thơ, UBND thành phố đã triển khai nhiều Chương trình, Kế hoạch và văn bản điều hành, thể hiện sự quyết tâm của lãnh đạo thành phố trong tạo lập môi trường kinh doanh và đầu tư thông thoáng, minh bạch, thuận lợi nhằm thu hút sự tham gia đầu tư,

VTC16: BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG TẠI VN: THẬT GIẢ LẪN LỘN

Liên kết vùng từ thực tiễn đồng bằng sông Cửu Long

Báo Công an nhân dân, 07:27 24/09/2015 Trần Hữu Hiệp Dự thảo văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII của Đảng có nội dung: “Sớm xây dựng và thể chế hóa cơ chế điều phối liên kết vùng”. Điều 52 Hiến pháp năm 2013 cũng xác định yêu cầu “thúc đẩy liên kết kinh tế vùng”. Việc đưa “liên kết vùng” vào Hiến pháp và “điều phối liên kết vùng” vào dự thảo Văn kiện Đại hội lần này là kết quả tổng kết thực tiễn, kiểm nghiệm và phát triển lý luận về phát triển vùng, liên kết vùng thời gian qua, cần được thảo luận, thống nhất trong nhận thức và triển khai thực hiện Nghị quyết sắp tới. Liên kết vùng – mệnh lệnh thực tiễn và yêu cầu hội nhập Liên tục trong các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X và XI đều có nội dung “phát triển vùng, lãnh thổ”. Cương lĩnh Đại hội Đảng XI (năm 2011) nêu định hướng lớn về phát triển vùng. Chiến lược phát triển KT-XH đất nước, giai đoạn 2011-2020 cũng có những nội dung định hướng phát triển vùng và liên kết vùng.

Ô Môn hội tụ

Trần Hữu Hiệp Báo Nông nghiệp Việt Nam, ngày 31/08/20 15 "Chiều về, thuyền bồng bềnh trên dòng sông êm trôi/ Em ngắm đôi bờ bâng khuâng trong lòng em chiều nay/ Xa xa cánh cò trắng bay… ". Ô Môn quê tôi. Nhạc sĩ Triều Dâng đã giới thiệu về nơi tôi sinh ra, lớn lên và đi học cả quãng đời niên thiếu bằng những câu ca mượt mà, man mác. Nơi đó, một cửa ngõ Đông Bắc của Cần Thơ - Tây Đô hôm nay. Nơi có một phường mang tên nhà cách mạng Châu Văn Liêm, là 1 trong 5 người cùng với Nguyễn Ái Quốc tham gia hội nghị thành lập Đảng Cộng Việt Việt Nam tại Hương Cảng (Trung Quốc). Một khúc sông quê - Ô Môn Ô Môn quê tôi. Nhạc sĩ Triều Dâng đã giới thiệu về nơi tôi sinh ra, lớn lên và đi học cả quãng đời niên thiếu bằng những câu ca mượt mà, man mác Dòng sông hội tụ tinh hoa Ô Môn xưa bao gồm cả làng Thới Thạnh (xã Thới Thạnh, huyện Thới Lai, TP. Cần Thơ), là vùng đất giàu truyền thống cách mạng với các phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra rất sớm. Lịch sử còn ghi lại