Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Cộng đồng mạng điên đảo với clip Bà Tưng

Nhà Bà Tưng ở  Đây   Những ngày vừa qua cô gái có nick name “Bà Tưng” đã gây nóng các mạng xã hội bởi video ”Tưng nhảy Getleman không mặc áo ngực”, từ đó cư dân mạng xôn xao tìm kiếm facebook và thông tin cá nhân của cô. Vậy “Bà Tưng là ai?” Bà Tưng – Bí mật Hot Girl thích thả ‘rông ngực’ Bà Tưng tên thật là Lê Thị Huyền Anh, hot girl này mới 22 tuổi và hiện đang theo học tại trường Thiết kế nội thất ADS Hồ Chí Minh. Facebook của cô hiện đang có lượng người theo dõi khá đáng nể, hơn 22 nghìn người. Bạn có thể tìm thấy facebook của ‘Bà Tưng’ tại đường link: http://www.facebook.com/ba.tung.7 Cô gái cá tính này từng biện minh rằng:  “Không mặc áo ngực chứ có gì to tát đâu mà mọi người cứ loạn lên thế không biết. Thà mặc áo ngoài mà không mặc áo ngực còn lịch sự, còn hơn không mặc áo mà che núm như mấy cô hotgirl bây giờ. Mặc áo ngực nhiều có khả năng gây ung thư vú, nên chúng ta nên ít mặc”. Đẹp nhưng “điên” là những từ cư dân mạng dành cho

10 bức tranh nổi tiếng về phụ nữ

1. The Birth of Venus (Sự ra đời của thần Vệ Nữ) Tác giả: Sandro Botticelli (Italy) Năm hoàn thành: 1486 Sandro Botticelli là một họa sĩ thiên tài người Italy vào thời kỳ tiền Phục Hưng. The Birth of Venus là tác phẩm vĩ đại nhất của ông và được coi như là một biểu tượng của “Chân - Thiện - Mỹ”. Trong thần thoại Hy Lạp, thần Vệ Nữ được sinh ra từ bọt biển, là con của Chúa tể bầu trời - thần Uranus. Sự ra đời của thần Vệ Nữ trở thành một đề tài lớn trong hội họa, trong đó có những bức tranh rất nổi tiếng của Cabanel, Bouguereau hay Amaury Duval. Tuy vậy, bức tranh của Botticelli vẫn được công nhận rộng rãi là tác phẩm hoàn hảo và kinh điển nhất. Trong tranh, thần Vệ Nữ được miêu tả có mái tóc mây vàng rực rỡ, làn da trắng muốt, gương mặt thánh thiện và làn môi mọng. Vệ Nữ có cơ thể tròn trịa, đầy đặn, tràn đầy sức sống, tượng trưng cho sự sinh sôi, tình yêu, hoan lạc và sắc đẹp. 2. Mona Lisa (Nàng Mona Lisa) Tác giả: Leonardo da Vinci (Italy) Năm hoàn thành: khoảng 1

THƠ VUI BẢO SINH

Được đăng bởi   nguyentrongtao   vào lúc: 6:23 sáng ngày 13/02/2013   0 Bình luận NGUYỄN TRỌNG TẠO Ông Nguyễn Bảo Sinh Tôi gặp Bảo Sinh (Nguyễn Bảo Sinh) ở quán bia Bầu Bạn, ông đang đọc thơ vui cho mấy người bạn nghe. Câu thơ nào của ông cũng làm mọi người phá lên cười. Mấy em “chân dài” thì cười đỏ mắt khi nghe câu: Em dại tụt quần quá nhanh Nếu mà tụt chậm em thành phu nhân. Tôi nói đùa: Thơ ông mà dự giải Nobel chắc chắn đoạt giải liền. Ông tủm tỉm đọc: Nghe phò đọc thuộc thơ ta Sướng hơn được giải gọi là Nô-ben. Đoàn Tử Huyến đọc nối vào 2 câu Bảo Sinh chưa kịp đọc: Làm thơ được tử tù khen Sướng hơn Văn Miếu khắc tên mu rùa. Lại cười, vì thấy mấy em chân dài vừa cười vừa nhìn xuống phía bụng dưới. Tôi lại nói: Anh cứ làm mãi thơ kiểu này thì tên anh càng ngày càng to đấy… Bảo Sinh bảo, to nhỏ gì đâu, mình làm thơ chỉ để quảng cáo cho cái nghề nuôi chó của mình thôi mà. Rồi ông đọc tiếp: Làm thơ nuôi chó chọi gà Ba trò chơi ấy làm ta bơ phờ Suốt ngà

THIẾU NỮ KHỎA THÂN BÊN CÂY ĐÀN THẤT HUYỀN CẦM

Được đăng bởi   nguyentrongtao   vào lúc: 8:36 sáng ngày 31/05/2013 Link từ Blog của Nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Trọng tạo NGƯỜI SƯU TẦM: Mời các bạn xem những bức ảnh khỏa thân nghệ thuật tuyệt đẹp bên cây đàn thất huyền cầm. Với khung cảnh đơn giản, những bức ảnh khỏa thân này dựa hoàn toàn vào sự thể hiện và cách xây dựng bối cảnh và góc chụp đầy sáng tạo của các nhiếp ảnh gia. Thiếu nữ khỏa thân này được lựa chọn cho việc thể hiện khả năng diễn xuất của mình bên chiếc đàn thất huyền cầm đã thực hiện rất tốt công việc của mình. Những bức ảnh khỏa thân do cô làm mẫu đã thể hiện phần nào hình ảnh đẹp của một thiếu nữ yêu đàn. Bức ảnh hoàn toàn xóa bỏ được những suy nghĩ có phần dung tục của các khán giả và thể hiện được nhiều ý nghĩa truyền tải của nó đó là: Chiếc đàn như một điều bí mật đẹp đẽ như một thiếu nữ mới lớn mà ai cũng muốn được khám phá, muốn được sở hữu nét đẹp đó một cách hoàn hảo nhất. Như đã biết, đàn thất huyền cầm là một nhạc cụ ưa chuộng của người Trung Qu

Nâng cao thu nhập của người dân đồng bằng sông Cửu Long: Tiềm năng còn để ngỏ

June 20, 2013 in   Doanh nghiệp (Thegioidoanhnhan.com) – “Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được thiên nhiên ưu đãi, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp toàn diện và so với các khu vực khác, người dân khá dễ dàng trong việc mưu sinh. Tuy nhiên thực tế hiện nay cuộc sống của đại bộ phận bà con vẫn còn hết sức khó khăn”, bà Nguyễn Hồng Lý, Phó Chủ tịch Trung ương Hội Nông dân Việt Nam nhận định. Nhà nông khó khăn Quanh năm đầu tắt mặt tối với miếng ruộng gần 2 ha nhưng gia đình anh Hải ở huyện An Phú (An Giang) vẫn thuộc diện top nghèo của xã. Hầu như tất cả chi tiêu trong gia đình từ ma chay, cưới hỏi, học hành con cái… đều trông mong vào mỗi kỳ thu hoạch lúa. Vụ Đông xuân vừa qua, niềm vui trúng mùa chưa được bao lâu, nỗi buồn giá thấp, trong khi chi phí đầu vào tăng cao đã làm anh nhiều đêm mất ngủ. “Giá chẳng những không cao mà tiêu thụ cũng khó khăn lắm em à. Nhiều hộ tuy đã có hợp đồng ký kết tiêu thụ nhưng chỉ có một diện tích rất khiêm tốn được doanh nghiệp thu mua. Nguyên

Mua tạm trữ gạo: Chìa không vừa ổ khoá

Tính đến nay, chương trình mua tạm trữ 1 triệu tấn quy gạo (15/6 – 31/7/2013) tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã khởi động được gần một tuần nhưng lúa thu hoạch của người dân dường như vẫn “bí đầu ra” khi các doanh nghiệp không mấy mặn mà. Câu hỏi đặt ra là liệu việc mua tạm trữ có còn gọi là “giải pháp” không khi khoảng cách giữa “cái nghĩ” và “thực tế” còn khá xa. Giải pháp “lệch” Thực tế mô hình tạm trữ lúa gạo trước đây được giới doanh nghiệp và người nông dân tiếp đón phấn khởi, với nhiều hy vọng giải quyết được vấn đề đầu ra cho lúa gạo. Tuy nhiên, “chìa khoá” mua tạm trữ lại không ăn khớp với “ổ khoá thực tế”. Có ít nhất ba lý do cho thấy khả năng thành công khi lấy chìa khoá “tạm trữ” để mở khoá khó khăn cho thực tế “gạo không có đầu ra” là rất thấp. Người nông dân luôn mong muốn bán được lúa với giá tốt...   Thứ nhất, đầu ra cho doanh nghiệp mua tạm trữ vẫn mịt mờ. Tình hình xuất khẩu năm tháng đầu năm có xu hướng ngày càng xấu đi khi mới đây, hiệp

ĐH Trà Vinh ra mắt Khoa Ngôn ngữ-Văn hóa-Nghệ thuật Khmer Nam Bộ

4:39 PM, 24/06/2013 (Chinhphu.vn) -  Ngày 24/6, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã dự Lễ khánh thành Khoa Ngôn ngữ-Văn hóa-Nghệ thuật Khmer Nam bộ thuộc Trường Đại học Trà Vinh. Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân trao học bổng của  ông, bà GS Nguyễn Thiện Thành cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn của ĐH Trà Vinh. Ảnh: VGP/Từ Lương Đây là khoa đầu tiên và duy nhất trong cả nước đào tạo chính quy các chuyên ngành thuộc các lĩnh vực ngôn ngữ, văn hóa, nghệ thuật Khmer Nam Bộ trong giai đoạn 2011-2015 được Chính phủ phê duyệt. TS. Phạm Tiết Khánh, Hiệu trưởng Đại học Trà Vinh, cho biết, dự án có vốn đầu tư 60 tỷ đồng, được khởi công vào tháng 7/2011 và đến nay đã cơ bản hoàn thành các hạng mục gồm: Văn phòng, Thư viện, Hội trường, Phòng trưng bày hiện vật văn hóa Khmer Nam Bộ, Phòng Hợp tác quốc tế và Nghiên cứu khoa học... Hiện Khoa đào tạo các bậc cao đẳng, đại học và sau đại học, đào tạo giai đoạn 1 chương trình tiếng Việt cho du học sinh Campuchia,

VỠ MỘNG KHU CÔNG NGHIỆP

Bài trên DÂN VIỆT ngày 09-12-2011 (Click vào để xem bản gốc) (Đất Việt)   Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, mô hình khu công nghiệp đang triển khai đã lỗi thời, không còn phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế của Việt Nam. Hàng nghìn tỷ đồng 'chôn' theo KCN Vỡ mộng khu công nghiệp (Kỳ 2) Vỡ mộng khu công nghiệp Kỳ cuối: Mô hình KCN đã lạc hậu! Song, với các nhà chuyên môn, vẫn phải xây dựng và phát triển các khu công nghiệp (KCN) đã quy hoạch, đầu tư một cách đúng hướng, bền vững, hạn chế những bất cập về kinh tế, xã hội, môi trường. Đừng dàn hàng ngang mà tiến Ông Trần Du Lịch, Ủy viên Ủy ban   Kinh tế   Quốc hội, cho rằng, nên tập trung lấp đầy các KCN đang triển khai, cân nhắc mở rộng các KCN mới. Đối với những KCN đã triển khai thì ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng, có cơ chế thu hút đầu tư, ưu tiên cho những ngành nghề cần thiết, ít tác động xấu môi trường... Đặc biệt, các địa phương nên coi trọng chất lượng, hiệu quả hoạt động của các KCN hơn