Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Thư viện VideoClip: ĐBSCL Chào xuân Ất Mùi 2015

Tại sao chỉ là Đồng bằng sông Cửu Long?

Nguyễn Minh Nhị (LĐ) - Số 29   - 6:34 AM, 04/02/2015 Cuối năm, một nhà báo hỏi tôi về hiện tình nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tôi thắc mắc, tại sao chỉ là nông nghiệp và tại sao chỉ là ĐBSCL? Vấn đề có lẽ bắt đầu từ đó. Giá tỏi Lý Sơn bất ngờ giảm mạnh trướcTết Nguyên đán Quảng Trị: Phát hiện kho chứa hàng lậu trị giá trên 150 triệu đồng Cẩn trọng khi ký hợp đồng vay mua nhà Hà Nội:Đảm bảo đủ hàng tại 41 điểm bán hàng bình ổn giá "Ngàn lẻ một" loại bánh kẹo tràn ngập thị trường cận Tết  Kết nối Thanh Hóa - Buôn Ma Thuật trong 1,5 giờ Chính sách không có... gì mới Nói hiện tình, tôi không muốn chứng minh thành tích nông nghiệp tách biệt của cách nhìn và cách làm xưa nay mà tôi muốn nói quan điểm nhìn và giải quyết vấn đề trong mối quan hệ tự nhiên: Nông nghiệp - Nông dân - Nông thôn (NN-ND-NT) trong tổng thể một nước đang đi lên công nghiệp hóa (CNH) và hội nhập quốc tế. ĐBSCL, Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH), Duyên hải miền Trung một thời không

Nhanh chóng tái cơ cấu nông nghiệp ĐBSCL

( Baodautu.vn ) Đó là quan điểm của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát tại Diễn đàn Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), diễn ra trong 2 ngày (2 - 3/2) tại TP.HCM. TIN LIÊN QUAN Tái cơ cấu nông nghiệp để hút FDI Tái cơ cấu nông nghiệp là yêu cầu cấp bách Liên kết xúc tiến đầu tư nông nghiệp Vùng ÐBSCL Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát, đối với ngành nông nghiệp Việt Nam, ĐBSCL có vị trí đặc biệt quan trọng. “Chỉ chiếm 20% dân số, 13% diện tích, nhưng ĐBSCL đóng góp hơn 50% sản lượng lúa, 70% sản lượng trái cây, 90% lượng gạo xuất khẩu và 70% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước”, Bộ trưởng Phát nói.   Thời gian vừa qua, nông nghiệp, nông thôn ĐBSCL đã có bước phát triển mạnh mẽ, nhất là về sản xuất lúa gạo, cá tra, tôm và trái cây. Trong giai đoạn 2005 - 2013, sản lượng lúa đã tăng 1,3 lần, sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng gấp 2,25 lần. Nhờ vậy, thu nhập và đời sống của đa số nông dân không ngừng được cải th

Hành động sớm trong ứng phó BĐKH

(Chinhphu.vn) - Các chuyên gia trong nước và quốc tế chỉ ra những tác động ngày càng rõ rệt và kêu gọi sớm thúc đẩy các hành động thực tế trong ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng khu vực ĐBSCL. Các đại biểu dự Diễn đàn ĐBSCL 2015. Ảnh: VGP/Nguyên Linh Ngày 2/2, Diễn đàn ĐBSCL 2015 đã được khai mạc với sự phối hợp tổ chức của Ngân hàng Thế giới, Đại sứ quán Australia, Đại sứ quán Hà Lan, Bộ TN&MT, Bộ NN&PTNT và Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ. Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải tới dự và phát biểu chỉ đạo tại Diễn đàn. Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải nhấn mạnh, vùng ĐBSCL có vai trò và ý nghĩa chiến lược trong việc đảm bảo an ninh lương thực và sự phát triển bền vững của các cộng đồng dân cư khu vực phía Nam và cả nước nói chung. Với diện tích chỉ chiếm 12% tổng diện tích tự nhiên cả nước, khu vực này hằng năm đóng góp đến 18,5% GDP với 90% số lượng gạo xuất khẩu và gần 60% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, giải quyết việc làm, đem lại th

Ông Tây mê nhà văn Sơn Nam

Chiều 29.1, hội thảo Sơn Nam hay tính đối ngẫu của một tác phẩm, do Trung tâm văn hóa và hợp tác Pháp tại TP.HCM tổ chức đã diễn ra tại Thư viện Khoa học tổng hợp TP.HCM. Nhà văn Sơn Nam - Ảnh: D.Đ.Minh Diễn giả là một ông Tây đã dành hơn 10 năm nghiên cứu Sơn Nam và mong muốn được đem tác phẩm của Sơn Nam đến với nhiều nước trên thế giới. Bị “ông già Nam bộ” quyến rũ Diễn giả - nhà nghiên cứu Pascal Bourdeaux, đại diện Viện Viễn Đông bác cổ tại TP.HCM - đã chia sẻ với Thanh Niên rằng điều quyến rũ ông ở lại sống và làm việc tại VN suốt gần 10 năm qua chính là “ông già Nam bộ” Sơn Nam. Lĩnh vực ông nghiên cứu là văn hóa Đông Dương, trong đó có văn hóa Nam bộ, văn hóa ĐBSCL, thế nên từ khi còn ở Pháp ông đã chú ý đến nhà văn Sơn Nam và từng có bài viết về nhà văn đăng trên báo ở Pháp. Khi sang VN để tìm hiểu về văn hóa miền Tây Nam bộ, cuốn sách mà Pascal “buộc phải đọc” vì quá nổi tiếng chính là Hương rừng Cà Mau. Đọc nhiều tác phẩm Sơn Nam, Pascal ngưỡng mộ nhà vă

Thư viện VideoClip: Chủ tịch nước thăm BCĐ Tây Nam Bộ & trao Huân chương...

Mua lúa xuất khẩu: Do Vinafood 2 đang mất thế độc quyền?

( Đất Việt- Thị trường ) - Quyền xuất khẩu gạo được nới ra, Vinafood 2 đang mất dần thế độc quyền, nếu không mua lúa trực tiếp từ nông dân thì sẽ chẳng còn việc để làm. Gạo Việt lại nhận trái đắng: Mexico áp thuế cao Gạo Việt "thoát" Trung: Sang châu Phi vẫn "mua rẻ bán rẻ" Thay đổi lớn nhưng.... Tổng Công ty lương thực miền Nam (Vinafood 2) vừa cho biết , thay vì mùa gạo để xuất khẩu như cách làm truyền thống từ trước  tới nay, đơn vị này sẽ mua lúa trực tiếp từ nông dân để chế biến xuất khẩu. Hiện Vinafood 2 đã phát  triển cánh đồng lớn ở đồng bằng sông Cửu Long với mục tiêu đưa diện tích của mô hình đến năm 2020 chiếm 20%/tổng điện tích sản xuất lúa của khu vực này. Trao đổi với Đất Việt, chuyên gia nông nghiệp, GS.TS Võ Tòng Xuân, đánh giá cao sự thay đổi tư duy trong kinh doanh lúa gạo của Vinafood 2 bởi đây là bước đi để phát triển mô hình người xuất khẩu là người trực tiếp thu mua lúa của nông dân và người nông dân không còn chịu cảnh bị thương lái

Nông dân nhiều đất nhất miền Tây: Huy mía, Huy ớt, Huy bò

THỊ TRƯỜNG   11:00 NGÀY 27/01/2015 Ông Út Huy (Võ Quan Huy) được coi là nông dân sử dụng nhiều đất nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), thậm chí cả nước, khi đang canh tác trên 580 ha đất nông nghiệp. Lần gặp đầu tiên ở quán cà phê, ông Út Huy (Võ Quan Huy) - nông dân ở ấp Thuận Hoà, xã Hiệp Hoà, Đức Hoà, Long An - làm chúng tôi bất ngờ bởi thân hình cao, to, đen… lừng lững như con bò mộng bước ra từ chiếc Mercedes S300 màu đen. Lần gặp sau còn "choáng" hơn khi ông ôm ra một chồng sổ đỏ. Ông được coi là nông dân sử dụng nhiều đất nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), thậm chí cả nước. “Huy Bò” Thú vị là liên tưởng của chúng tôi về hình ảnh con bò mộng trong lần gặp đầu tiên chỉ là tình cờ, nhưng không ngờ lại “ứng” với một biệt danh mà “giang hồ” đặt cho ông: “Huy bò”! Nguyên do ông Út Huy là người đầu tiên ở ĐBSCL nhập khẩu bò từ Australia về bán cho các lò mổ trong vùng. Ông bảo: “Trước đây, mỗi ngày tôi bán khoảng 500 con, bây giờ thì chỉ còn 200”. H