Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Cần tính kỹ hiệu quả dự án bôxit

'Dừng dự án bô xít là không khả thi' Giá 6 tấn bôxit bằng 1 tấn cà phê! Nên đặt lại vấn đề khai thác bôxit Dừng làm cảng phục vụ dự án bô xít Tây Nguyên Ông Phạm Quang Tú - Phó Viện trưởng Viện CODE (DĐĐT) - "Cứ làm theo kiểu “đâm lao phải theo lao” có thể chúng ta sẽ càng lún sâu vào những khó khăn. Nhất là khi tất cả những tính toán về kinh tế chưa tính hết thiệt hại về môi trường và xã hội." Sau khi nhận được văn bản của Tập đoàn Công nghiệp than - khoáng sản VN (TKV) gửi báo chí ngày 24/2 công bố về một số vấn đề liên quan đến dự án bôxit, Tuổi Trẻ có cuộc trao đổi xung quanh nội dung văn bản này với ông Phạm Quang Tú, Viện phó Viện Tư vấn phát triển (CODE), người từng trực tiếp khảo sát tổ hợp bôxit - nhôm Lâm Đồng.

KÝ ỨC VỀ TỜ TIỀN 30 ĐỒNG

Đăng lại từ Blog TÔI THÍCH ĐỌC Vài lời: Tôi thích bài viết ngắn này và nhớ lại bài báo cũ của tôi "Dọc đường du lịch". Trong khi tiền xu ở nhiều quốc gia mà ngay cả các đại gia, tài phiệt cũng phải dùng (mua báo, nước uống ... tại các máy bán hàng tự động nơi công cộng, hay do giá hàng hoá thường có số lẻ 8, 99 USD ... nên phải phồi tiền), thì tiền xu hay tiền chì, tiền kim loại ở Việt Nam một thời chẳng được tích sự gì, gây bao phiền toái. Những đồng kim loại có mệnh giá 200 đồng, 1.000 đồng (phát hành ngày 17-12-2003), 500 đ, 2.000 đ (phát hành ngày 01-4-2004), ... mà chi phí để "sản xuất" tiền chắc là cao hơn giá trị của nó. Tôi nhớ, ở Cần Thơ vào khoảng năm 2005, có một nghiên cứu khoa học của nhóm bác sĩ nhi đồng về hệ luỵ của ung thư vòm họng trẻ con do nuốt phải tiền xu. Vậy nên, đồng tiền tự nó đã "chết yểu". Đọc để ngẫm về yêu cầu "điều hành tiền tệ chặt chẽ" trong khi tin đồn phá giá đồng tiền, quan chức ngân hàng bị tóm ...  làm đ

Hà Tiên - Hội An của miền Tây

Trần Hữu Hiệp Bài trên Báo Lao Động số 41 - Thứ ba 26/02/2013 Hà Tiên nằm ở phía tây bắc tỉnh Kiên Giang, có đường biên giới giáp Campuchia dài 13,7km với 2 cột mốc quốc gia 313, 314 và cửa khẩu quốc tế; giáp vịnh Thái Lan với đường bờ biển dài 22km, chỉ cách Phú Quốc 45km, là phần đất liền gần nhất với đảo ngọc quốc gia. Từ cuối thế kỷ XVII, Hà Tiên đã trở thành một thương cảng sầm uất, một mắc xích quan trọng ở phía đông vịnh Thái Lan, trên tuyến hàng hải thương mại châu Á, là điểm đến quan trọng của các đoàn thương thuyền Trung Quốc, Ấn Độ và các nước thuộc ASEAN ngày nay. Hà Tiên là vùng đất giàu tiềm năng, có lịch sử phát triển lâu đời, đang đảm nhiệm chức năng của một trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị, là đầu mối giao thông, giao thương, một đô thị cửa khẩu, trung tâm du lịch, dịch vụ lớn của tỉnh Kiên Giang và vùng ĐBSCL. Tại Hà Tiên, vừa diễn ra chuỗi các hoạt động lễ hội kỷ niệm 277 năm Tao đàn Chiêu Anh Các và năm văn hóa - du lịch Hà Tiên 2013. Tượng M

Đi xem hạt lúa quê tôi - THVL1

Click vào để xem VideoClip

Hệ luỵ từ tin đồn: Thị trường chứng khoán bốc hơi 1,6 tỷ USD

Kết thúc phiên giao dịch ngày 21.2, nhà đầu tư tháo chạy, dư mua trên bảng điện tử trống trơn. Ảnh: cẩm văn (LĐ) - Số 37 - Thứ sáu 22/02/2013 06:32 | Đây cũng là nhận định chung của các CTCK trước phiên giao dịch ngày 21.2 diễn ra. Với tâm lý tích cực, một CTCK còn cho rằng sau phiên giao dịch ngày 20.2, quá trình điều chỉnh xem như kết thúc và thị trường nhiều khả năng sẽ tiếp tục trạng thái tăng điểm quen thuộc trước tết. Tại phiên giao dịch TTCK ngày 21.2, nhà đầu tư ồ ạt tháo chạy, thị trường bốc hơi 1,6 tỉ USD. Có nhiều giả thiết được đưa ra, nhưng có một nguyên nhân trực tiếp là một số kẻ đã tung tin đồn bịa đặt  Chủ tịch Ngân hàng BIDV bị bắt  để trục lợi. Phiên giao dịch TTCK hôm qua chứng kiến sự bất thường: 30 phút cuối phiên, hàng loạt lệnh bán khủng ồ ạt tung ra nhấn chìm mọi nỗ lực đỡ sàn, bắt đáy… Lần đầu tiên kể từ khi thay đổi biên độ giao dịch, nhiều mã CK đã đi từ đỉnh xuống đáy với mức “lỗ” tới 20%.

Sẵn sàng cho ngày hội lớn - PS của THTPCT

Click vào để xem VideoClip đã phát sóng trên Đài THTPCT

Chuyên đề: Con đường nào cho dạy - học Văn? Bài học từ thất bại

GS PHAN TRỌNG LUẬN (ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI)  - TUỔI TRẺ CUỐI TUẦN TTCT - Trong nhiều môn học phổ thông đang loay hoay tìm hướng đi, văn là môn còn nhiều tranh cãi nhất. Không chỉ học trò mệt mỏi với văn mẫu, những bài văn ngô nghê hay nổi loạn rải đầy các kỳ thi, mà cả giáo viên và người viết sách cho môn học này cũng đang loay hoay tìm cho mình một lối thoát... Nói cho công bằng, chương trình - sách giáo khoa (SGK) môn văn triển khai sau năm 2000 được đưa vào nhiều quan điểm tiến bộ, từ chương trình, nội dung, tác động đến cách dạy, cách học đều được dự liệu ít nhiều đổi mới... Tiếc là nhiều cái mới đã không được thực hiện, không tạo nên được chuyển biến thật sự. “Dạy học văn đang ngày càng đi chệch hướng. Nếu ví việc dạy học văn như con tàu đang chạy trên đường ray thì giờ đây mọi ngả đường đều đã bật đèn đỏ” - thầy Chu Sơn, giảng viên ĐH Sư phạm Hà Nội, người gắn bó nhiều năm với dạy học văn ở phổ thông, đánh giá.

Trách nhiệm pháp lý đối với đại biểu Hoàng Hữu Phước

Vài lời:  Đọc từ rất sớm bài viết ông nghị Phước "chửi" nghị Quốc, nhưng MỘT GÓC ĐỒNG BẰNG vốn "không mê" mấy chuyện này, nên miễn bàn. Nay chỉ xin lưu lại vài bài để giữ thông tin "điển cứu" dưới góc độ nghiên cứu tại mục "THÍCH PHÁP LUẬT" (chứ không phải thích đọc mấy chuyện chửi rủa sằng bậy).   Việc đại biểu Quốc hội Hoàng Hữu Phước đăng bài viết trên trang blog cá nhân có nội dung xúc phạm đến đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc đang gây xôn xao dư luận. Tôi xin phân tích các vấn đề pháp lý để trả lời cho câu hỏi Đại biểu Hoàng Hữu Phước có thể phải chịu trách nhiệm pháp lý nào. ĐBQH càng phải biết cách ứng xử ĐBQH Hoàng Hữu Phước: Nhận sai nhưng không từ nhiệm ĐB Hoàng Hữu Phước xin lỗi ĐB Dương Trung Quốc Một hành xử thiếu văn hóa... nghị trường Xây dựng Luật Biểu tình để đảm bảo quyền dân chủ Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: Dứt khoát phải ban hành Luật Biển Bỏ Luật Nhà văn, chuẩn bị Luật Biểu tình Luật Biểu tình: Món nợ trả càng