Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Ngộ nghĩnh những em bé ngủ treo

(aFamily.vn) - Các nhà nhiếp ảnh phải làm thế nào  để treo được bé lên trong khi vẫn ngủ nhỉ? Vắt vẻo Tư thế gì đây? Suy nghĩ Ngủ ở đây mát lắm

Vài dòng muộn cho ngày 21 tháng 6

Dù viết báo như tập thể dục hàng ngày, làm báo "cho vui" (không biết có "mua vui cũng được một vài trống canh" như cụ Tố Như  viết Truyện Kiều hay không), nhưng hàng năm đến ngày 21-6 mình cũng nhận được nhiều lời chúc mừng, động viên (ăn ké mà). "Tự sướng" cũng được.  Đã qua ngày 21-6 rồi, đã có nhiều bài viết về ngày này rồi. Nay chỉ ghi thêm vài dòng muộn. Bài viết mình trích dẫn dười đây ( Paul Krugman phá sản, nợ ngập đầu? ) từ Blog' s NVP  là một thí dụ hay cho kiểu làm báo "lười biếng" của một số phóng viên. Họ sục sạo trên mạng để "săn tin", cóp nhặt rồi sửa chút ít để đăng báo, có người tận dụng vốn ngoại ngữ để "vịt tin", bài (đúng ra là dịch) như một cách "chuyển thể", phóng tác nghiêm túc, mà không cần tốn công kiểm chứng, nên dễ dính bẫy kiểu bài "Paul Krugman phá sản". Cho dù vậy, cũng có chút công sức. Tệ hơn, kẻ lười biếng đến nỗi "cọp" nguyên si bài viết của người k

Vì sao người Việt thích tìm sex?

Vài lời: Bài viết này, hình như ... có một chi tiết sai, không phải đến 2007 mà từ năm 1997 Internet bắt đầu "bùng nổ ở Việt Nam". Lúc đó mình đang học tập ở CHLB Đức, tất nhiên là không biết truy cập Internet như thế nào, hàng ngày, tranh thủ vào Thư viện Trường ĐH Kỹ thuật Aachen để nhờ mấy thằng sinh viên Tây chỉ cho "vài nước cản" truy cập. Mình còn nhớ, cảm giác hạnh phúc khó tả khi lần đầu tiên bắt gặp một trang tiếng Việt trên mạng. Vì vậy, mình nhớ chắc chắn không phải đến 2007 mới "bùng nổ" Internet ở VN như bài viết này nêu đâu. Các bạn trẻ xem phim người lớn dễ bắt gặp ở trong các tiệm internet hay ở nhà. Ảnh Hòa Thuận. Theo kết quả thống kê của Google, các từ khóa “sex” được tìm kiếm nhiều nhất từ các máy tính có địa chỉ IP tại Việt Nam và tất nhiên khi đã tìm được thì phải truy cập để đạt được mục đích cuối cùng. Quay lại năm 2007, khi internet bắt đầu bùng nổ tại Việt Nam, việc tiếp cận với mọi thứ trên internet ngày càng trở nên
Nhóm lợi ích trong nông nghiệp ở đâu? SGTT.Nn - Kết luận “chưa phát hiện lợi ích nhóm trong nông nghiệp” hiện nay của ông Cao Đức Phát, bộ trưởng bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tại phiên chất vấn mới đây của Quốc hội xem ra không làm hài lòng các vị đại biểu. Có lẽ hiện tượng lợi ích nhóm chưa hẳn là hiện tượng phạm tội như ông Phát đề cập để có thể “tiếp cận” và “phát hiện” theo kiểu bắt quả tang, thế nên, tiếp cận nhóm lợi ích nông sản nhất thiết phải tiếp cận dưới góc độ cơ chế sản xuất, phân phối, xuất khẩu qua các “nhóm” trong chuỗi cung ứng lúa gạo của quốc gia thì mới ra được vấn đề. Từ “nhóm lợi ích” xuất khẩu Ngay từ câu hỏi của đại biểu Nguyễn Thị Kim Bé (Kiên Giang), rằng: “Chất lượng gạo Việt Nam được đánh giá cao, sức mua của thế giới vẫn tăng, nhưng vì sao gạo của Việt Nam lại bị mất giá?”, thì vấn đề lợi ích nhóm đã bắt đầu hiện lên. Theo cơ chế cạnh tranh thị trường, khi yếu tố cầu tăng, chất lượng tăng thì giá phải có xu hướng tăng lên đến mức độ nhất

Làm báo: Công và tội

Hữu Hiệp Báo Lao Động, ngày 20-6-2013 Kỷ niệm 88 năm ngày báo chí Việt Nam 21-6, nhiều thế hệ nhà báo, làm báo, người nghe, nhìn, đọc báo có quyền tự hào về những đóng góp to lớn của báo chí cách mạng qua các thời kỳ. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, trước những đòi hỏi bức bách của cuộc sống, sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin và truyền thông, đang đặt ra cho báo chí những đòi hỏi ngày càng khắc khe hơn. Nhiều nhà báo đã xông xáo, đi đầu trên nhiều mặt trận, có nhiều tác phẩm hay, tác động mạnh mẽ trong cuộc sống, không chỉ kịp thời biểu dương, động viên người tốt, việc tốt, những mô hình tiên tiến trong lao động sản xuất; không chỉ phản ánh khách quan, trung thực sự việc, mà còn mang tính phát hiện vấn đề và phản biện xã hội mạnh mẽ. Nhờ vậy, giúp các cơ quan hoạch định chính sách, thực thi pháp luật phải “chỉnh mình”. Nhiều qui định, chính sách được điều chỉnh và hoàn thiện hướng đến người dân hơn. Không khó để nhận thấy những qui định như “mỗi người chỉ đượ

Tái cơ cấu nông nghiệp ĐBSCL

Hữu Hiệp (LĐ) - Thứ ba 18/06/2013 10:49 Chất vấn Bộ trưởng Bộ NNPTNT tại kỳ họp lần thứ 5, Quốc hội khoá XIII, các đại biểu của dân luôn “xoáy vào” trách nhiệm của “Tư lệnh ngành” nông nghiệp - nông dân - nông thôn về những giải pháp căn cơ nào để nhà nông có lãi, nâng cao giá trị hàng nông sản, nông nghiệp phát triển bền vững trước thách thức cạnh tranh khốc liệt của thị trường. Hơi thở cuộc sống sôi động được mang vào nghị trường. Khó khăn trong tiêu thụ lúa gạo, thuỷ sản, trái cây và các mặt hàng nông sản khác của nông dân; tái diễn trình trạng “trúng mùa, mất giá, được giá hết hàng” đặt ra trách nhiệm giải bài toán khó nhiều năm qua. Trong khi thị trường nông sản hàng hoá của vùng ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung được rộng mở, tạo ra nhiều cơ hội làm ăn, thì nông dân ĐBSCL cũng đứng trước nhiều thách thức mà bản thân họ không thể “tự bơi” để vượt qua. Thủ tướng Chính phủ  đã phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát t

Giải bài toán lợi nhuận cho nông dân

(Dân Việt  17/06/2013 ) - Ông Trần Hữu Hiệp (ảnh) – Vụ trưởng Vụ Kinh tế, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ đã có nhận định như trên khi trao đổi với NTNN về Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp vừa chính thức được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Đề án (ĐA) đặt mục tiêu, đến năm 2020, thu nhập hộ gia đình nông thôn tăng lên 2,5 lần so với năm 2008. Theo ông, cần làm gì để vực dậy đời sống nông dân (ND)? - Điều quan trọng của việc triển khai ĐA là làm sao giải được bài toán lợi nhuận cho ND. Phải đặt vấn đề người ND là chủ thể chính. Cần xác định hết sức rõ ràng trên phương thức kinh doanh nông nghiệp, từ đó mới từng bước giải được bài toán lợi nhuận cho người dân. Tập quán lâu nay của chúng ta là sản xuất chỉ chạy theo sản lượng, không chú trọng đến thị trường dẫn đến người sản xuất không tự định đoạt được giá bán, đầu ra bấp bênh. Vì thế, ĐA tái cơ cấu nông nghiệp cần phải giải được bài toán này, kết nối cho được sản xuất với thị trường, có như vậy mới từng bước vực dậy đời sống ND.

Bộ phận chiến đấu còn lâu mới già

1. Già người, già tóc, già râu. Bộ phận chiến đấu còn lâu mới già. 2. Mình ngu nhiều kẻ ngu hơn, cho nên được gọi là khôn hơn người. 3. Tái dê chấm với tương gừng, ăn xong rồi lại phừng phừng như dê. 4. Ở giữa 2 cái chân thật là 1 cái chân tình. 5. Yêu nhau cởi áo cho nhau. Ghét nhau trợn mắt: Áo đâu? Mặc vào! 6. Phải bình tĩnh trước gái xinh và không giật mình trước gái xấu! 7. Nhan sắc có hạn, mà lựu đạn thì có thừa. 8. Muốn ngủ ngon thì đừng lấy vợ. Muốn không nợ thì đừng có yêu. Muốn cao siêu thì đừng dại gái. Muốn thoải mái thì vào... nhà tu. 9. Buổi sáng thức dậy. Thể dục thể thao. Da dẻ hồng hào. Hứng khởi tuôn trào. Lại vào ngủ tiếp. 10. Hội trường yên lắng ngủ say. Thuyết trình vừa dứt... vỗ tay ra về. 11. Ăn hột mít luộc có thể gây mất đoàn kết nội bộ và nghi ngờ lẫn nhau! 12. Không có gì làm anh em ta xa cách.        Chỉ ...... hôi nách là xa cách anh em. 13. Văn hay chữ tốt sao bằng thằng dốt lắm tiền. 14. Bò không ăn cỏ, bò ngu. Trai không cua gái, trai ngu hơn bò! 15.